Đào tạo cử nhân ngành Giáo dục chính trị thuộc khối ngành sư phạm có kiến thức vững vàng về khoa học lý luận chính trị và khoa học giáo dục, có kĩ năng sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, giảng dạy và nghiên cứu các môn lý luận chính trị ở các trường đại học, cao đẳng, trường nghề, trường chính trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, thành phố, môn giáo dục công dân ở phổ thông; làm việc trong các cơ quan Đảng, nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội.
2. CƠ HỘI VIỆC LÀM
Giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông;
Giảng viên giảng dạy các môn khoa học Mác – Lênin, Đường lối cách mạng của ĐCSVN, Tư tưởng HCM ở các trường cao đẳng, đại học, các trường chính trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng chính trị thành phố, huyện; giáo viên giảng dạy Lý luận chính trị ở các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề;
Giảng viên giảng dạy các môn phương pháp dạy học trong các trường sư phạm có khoa Giáo dục chịnh trị hoặc Giáo dục công dân;
Công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước các cấp, tổ chức Đảng các cấp, tổ chức chính trị xã hội các cấp (hội phụ nữ, mặt trận tổ quốc, đoàn thanh niên....)
Có cơ hội học thạc sĩ, tiến sĩ các ngành triết học, kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học, tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng, Lý luận và phương pháp dạy học chính trị;
Có cơ hội thăng tiến ở các vị trí trong quá trình công tác.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn kiến thức
Khối kiến thức giáo dục đại cương và kiến thức cơ sở ngành.
Khối kiến thức chuyên ngành bao gồm các kiến thức cơ bản của khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Khối kiến thức về nghiệp vụ sư phạm.
Khối kiến thức bổ trợ cho ngành Giáo dục chính trị.
3.2 Chuẩn kỹ năng
3.2.1 Kỹ năng nghề nghiệp
Có kỹ năng vận dụng tốt những kiến thức đã học vào việc giảng dạy và nghiên cứu trong lĩnh vực chính trị.
Có kỹ năng vận dụng tốt những kiến thức đã học vào tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Có kỹ năng xử lý các tình huống sư phạm trong giảng dạy Giáo dục công dân ở trường phổ thông.
Có kỹ năng phát hiện, phân tích, tổng hợp, đánh giá, giải quyết vấn đề, phản biện vấn đề liên quan đến thực tiễn nghề nghiệp.
3.2.2 Kỹ năng nghề nghiệp
Có kỹ năng đọc, hiểu, giải quyết các văn bản về đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Kỹ năng quản lý và lãnh đạo, bao gồm: biết phân công nhiệm vụ, điều khiển, nhận xét, đánh giá và quyết định.
Có kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, có khả năng thuyết trình trước đám đông, kỹ năng tương tác với các phương tiện thông tin đại chúng,...
Có khả năng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học và nghiên cứu khoa học và làm việc nhóm.
Có kỹ năng làm việc theo nhóm: năng lực tiếp thu, phân tích và tổng hợp ý kiến; biết cách gợi mở để tranh thủ ý kiến của người học, của đồng nghiệp.
Có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh.
3.3 Phẩm chất đạo đức
Phẩm chất đạo đức cá nhân: trung thực, tự tin, thẳng thắn, chăm chỉ, kiên trì, dũng cảm
Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: có lý tưởng, gương mẫu, tâm huyết với nghề, tận tụy trong công việc, bao dung độ lượng, công bằng, sẵn sàng giúp đỡ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của những người xung quanh, phê bình và tự phê bình...
Phẩm chất đạo đức xã hội: có trách nhiệm với xã hội, nghiêm chỉnh chấp hành mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước, tuân thủ pháp luật,ủng hộ và bảo vệ cái đúng, sáng tạo và đổi mới.
3.4 Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo vào giải quyết các công việc cụ thể trong nghề nghiệp;
Có năng lực tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau;
Có năng lực tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ;
Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể;
Có năng tự đánh giá chịu trách nhiệm và cải tiến các hoạt động chuyên môn;
Có năng lực xây dựng kế hoạch, viết báo cáo, soạn thảo quyết định...
Giới thiệu Ngành Kế toán Thông tin tuyển sinh 2025 Tên chương trình đào tạo: Kế toánMã ngành (mã xét tuyển): 7340301Chỉ tiêu tuyển sinh: 70 chỉ tiêuKhoa quản lý: Khoa Kinh tế Tổ hợp xét tuyển Toán, Vật lí, Hóa học (A00)Toán, Vật lí, Tiếng Anh (A01)Toán, Vật lí, Sinh học (A02)Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh (D01)Toán, Vật lí, Tin học (X06)Toán, Hóa học, Giáo dục Kinh tế và pháp luật (X09)Toán, Tin học, Tiếng Anh (X26)Toán, Tin học, Công nghệ công nghiệp (X56) Liên hệ tuyển sinh TS. Nguyễn Thị Phương Thảo Trưởng Bộ môn 0982.431.134 ThS. Nguyễn Anh Ngọc Phó Trưởng Bộ môn 0962.936.488 Chương trình đào tạo Thông tin chung Tổng số tín chỉ: 136 tín chỉĐiều kiện tốt nghiệp: tích lũy đủ số tín chỉ và đạt chuẩn đầu raVăn bằng được cấp: Cử nhânThời gian đào tạo (dự kiến): 04 năm MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu chung Chương trình nhằm đạo tạo ra cử nhân kế toán có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có tư tưởng chính trị tốt, có tác phong và thái độ làm việc chuyên nghiệp, có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cần thiết đáp ứng được vị trí công việc kế toán và quản lý tài chính trong các đơn vị và có khả năng học tập nâng cao trình độ. Mục tiêu cụ thể PO1: Có khả năng áp dụng các kiến thức chung, cơ sở ngành và chuyên ngành trong lĩnh vực kế toán và đời sống xã hội.PO2: Có kỹ năng nghề nghiệp, có khả năng tư duy sáng tạo, phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề và hội nhập.PO3: Rèn luyện sinh viên có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm xã hội, thái độ tôn trọng pháp luật, hình thành tác phong làm việc chuyên nghiệp.PO4: Có khả năng chủ động tổ chức, thực hiện công tác kế toán, tự học bồi dưỡng cập nhật quy định liên quan đến công việc, tư vấn cho nhà quản lý trong việc ra quyết định. Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo ngành Kế toán PLO1: Vận dụng kiến thức cơ bản về chính trị, pháp luật, giáo dục quốc phòng, thể chất vào đời sống và hoạt động nghề nghiệp.PI 1.1. Vận dụng các kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật của Nhà nước, chính sách quốc phòng - an ninh trong hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống.PI 1.2. Có khả năng vận dụng rèn luyện thể chất, sức khỏe bản thân để đảm bảo yêu cầu công việc.PLO2: Vận dụng được các kiến thức cơ bản về kinh tế, tài chính, kế toán và pháp luật kinh tế trong công việc và hình thành đạo đức nghề nghiệp trong công việc.PI2.1: Vận dụng được các kiến thức nền tảng về kinh tế xã hội vào công việc nghề nghiệp và cuộc sống.PI2.2: Vận dụng được kiến thức kinh tế, tài chính vào quản lý kinh tế, tài chính trong đơn vị.PI 2.3: Vận dụng được các văn bản pháp luật về kinh tế, kế toán, kiểm toán và thuế vào công việc kế toán trong đơn vị.PI 2.4: Hình thành ý thức tuân thủ đạo đức nghề nghiệp và pháp luật tài chính, kế toán.PLO3. Vận dụng các kiến thức kế toán, kiểm toán và thuế vào công tác kế toán trong các đơn vị.PI 3.1: Vận dụng được kiến thức hạch toán kế toán, kế toán quản trị trong các đơn vị.PI 3.2: Vận dụng được kiến thức cơ bản về kiểm toán trong các đơn vị.PI 3.3: Vận dụng được kiến thức văn bản pháp luật thuế vào tính, hạch toán và kê khai thuế trong đơn vị.PLO4. Vận dụng tổ chức thực hiện được công việc của kế toán ở các đơn vị theo quy định về kế toán, tài chính hiện hành.PI 4.1: Vận dụng được tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị.PI 4.2: Vận dụng được tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, ghi sổ và báo cáo tài chính.PI 4.3: Vận dụng được tổ chức kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán.PLO5. Sử dụng ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc kế toán tại các tổ chức, đơn vị.PI 5.1: Vận dụng kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản đạt chuẩn theo quy định tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT đáp ứng yêu cầu công việc.PI 5.2: Biết sử dụng được tối thiểu 01 phần mềm kế toán thông dụng.PI 5.3: Sử dụng ngoại ngữ hiệu quả đạt năng lực bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.PLO6. Phát triển tư duy phản biện, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề phức tạp trong lĩnh vực kinh tế, tài chính - kế toán.PI 6.1: Đưa ra các lập luận logic, thuyết phục, bảo vệ được quan điểm cá nhân.PI 6.2: Đánh giá thông tin liên quan đến kế toán, kiểm toán và thuế theo các góc nhìn khác nhau.PI 6.3: Hình thành ý tưởng, đề xuất để giải quyết các vấn đề liên quan lĩnh vực kinh tế, tài chính - kế toán.PLO7. Hình thành kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc độc lập, làm việc nhómPI 7.1: Sử dụng linh hoạt ngôn ngữ để truyền đạt vấn đề và trình bày các bài thuyết trình, báo cáo.PI 7.2: Phối hợp làm việc nhóm hoặc tự làm việc độc lập hiệu quả.PLO 8. Hình thành năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm với kết quả công việcPI 8.1: Chủ động trong lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá các công việc chuyên môn hằng ngày và định kỳ.PI 8.2: Hình thành ý thức chịu trách nhiệm nghề nghiệp với kết quả công việc.PLO9. Đánh giá được các vấn đề về tài chính kế toán trong đơn vịPI 9.1: Sử dụng kết hợp các chỉ tiêu, phương pháp để đánh giá vấn đề tài chính, kế toán.PI 9.2: Đọc, hiểu và có thể phân tích số liệu kế toán trong đơn vị.PI 9.3: Đề xuất các giải pháp xử lý tình huống hoặc vấn đề tài chính, kế toán trong đơn vị.PLO10. Có năng lực học tập suốt đời, có khả năng tự khởi nghiệpPI 10.1: Có khả năng tự học, vận dụng, cập nhật kiến thức mới nhằm nâng cao năng lực làm việc đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghề kế toán và quản lý tài chính trong đơn vị.PI 10.2: Có năng lực học tập nâng cao trình độ sau đại học và cập nhật kiến thức đáp ứng yêu cầu công việc.PI 10.3: Có khả năng tự khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế, cung cấp dịch vụ kế toán tài chính. Cơ hội việc làm và khả năng học tập nâng cao trình độ Cơ hội việc làm Sinh viên sau khi tốt nghiệp CTĐT ngành Kế toán có thể công tác trong các lĩnh vực và vị trí liên quan đến:Có thể đảm nhận các vị trí kế toán viên, kế toán tổng hợp, kế toán trưởng tại các doanh nghiệp, đơn vị HCSN các cấp, đơn vị xã, phường, thị trấn, hợp tác xã, ngân hàng, kho bạc và các tổ chức kinh tế, xã hội. Có thể đảm nhận các vị trí khác nhau tại các phòng ban như: phòng Kinh doanh, phòng Kế hoạch, phòng tổ chức... của các loại hình đơn vị trên. Có thể tự chủ cung cấp dịch vụ, tư vấn về kế toán, tài chính cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội;Có thể tự khởi nghiệp kinh doanh. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Có thể học tiếp bậc sau đại học ở tất cả các chuyên ngành về toán;Có thể học tiếp bậc sau đại học với các chuyên ngành gần như: Quản trị kinh doanh, Kiểm toán tài chính, ... Thông tin chi tiết CTĐT: Ngành Kế toán Các ngành đào tạo khác Giáo dục Tiểu học Giáo dục Mầm non Giáo dục Chính trị Giáo dục Thể chất Sư phạm Tiếng Anh Sư phạm Toán học Sư phạm Tin học Sư phạm Vật lý Sư phạm Sinh học Sư phạm Hoá học Sư phạm Ngữ văn Sư phạm Lịch sử Sư phạm Địa lý Công nghệ Thông tin Quản trị kinh doanh Tài chính - Ngân hàng Nông học Chăn nuôi Bảo vệ thực vật Lâm sinh Quản lý TN&MT Quản lý tài nguyên rừng Dinh dưỡng QTDV du lịch và lữ hành
Giới thiệu Ngành Kế toán Thông tin tuyển sinh 2025 Tên chương trình đào tạo: Kế toánMã ngành (mã xét tuyển): 7340301Chỉ tiêu tuyển sinh: 70 chỉ tiêuKhoa quản lý: Khoa Kinh tế Tổ hợp xét tuyển Toán, Vật lí, Hóa học (A00)Toán, Vật lí, Tiếng Anh (A01)Toán, Vật lí, Sinh học (A02)Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh (D01)Toán, Vật lí, Tin học (X06)Toán, Hóa học, Giáo dục Kinh tế và pháp luật (X09)Toán, Tin học, Tiếng Anh (X26)Toán, Tin học, Công nghệ công nghiệp (X56) Liên hệ tuyển sinh TS. Nguyễn Thị Phương Thảo Trưởng Bộ môn 0982.431.134 ThS. Nguyễn Anh Ngọc Phó Trưởng Bộ môn 0962.936.488 Chương trình đào tạo Thông tin chung Tổng số tín chỉ: 136 tín chỉĐiều kiện tốt nghiệp: tích lũy đủ số tín chỉ và đạt chuẩn đầu raVăn bằng được cấp: Cử nhânThời gian đào tạo (dự kiến): 04 năm MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu chung Chương trình nhằm đạo tạo ra cử nhân kế toán có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có tư tưởng chính trị tốt, có tác phong và thái độ làm việc chuyên nghiệp, có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cần thiết đáp ứng được vị trí công việc kế toán và quản lý tài chính trong các đơn vị và có khả năng học tập nâng cao trình độ. Mục tiêu cụ thể PO1: Có khả năng áp dụng các kiến thức chung, cơ sở ngành và chuyên ngành trong lĩnh vực kế toán và đời sống xã hội.PO2: Có kỹ năng nghề nghiệp, có khả năng tư duy sáng tạo, phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề và hội nhập.PO3: Rèn luyện sinh viên có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm xã hội, thái độ tôn trọng pháp luật, hình thành tác phong làm việc chuyên nghiệp.PO4: Có khả năng chủ động tổ chức, thực hiện công tác kế toán, tự học bồi dưỡng cập nhật quy định liên quan đến công việc, tư vấn cho nhà quản lý trong việc ra quyết định. Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo ngành Kế toán PLO1: Vận dụng kiến thức cơ bản về chính trị, pháp luật, giáo dục quốc phòng, thể chất vào đời sống và hoạt động nghề nghiệp.PI 1.1. Vận dụng các kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật của Nhà nước, chính sách quốc phòng - an ninh trong hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống.PI 1.2. Có khả năng vận dụng rèn luyện thể chất, sức khỏe bản thân để đảm bảo yêu cầu công việc.PLO2: Vận dụng được các kiến thức cơ bản về kinh tế, tài chính, kế toán và pháp luật kinh tế trong công việc và hình thành đạo đức nghề nghiệp trong công việc.PI2.1: Vận dụng được các kiến thức nền tảng về kinh tế xã hội vào công việc nghề nghiệp và cuộc sống.PI2.2: Vận dụng được kiến thức kinh tế, tài chính vào quản lý kinh tế, tài chính trong đơn vị.PI 2.3: Vận dụng được các văn bản pháp luật về kinh tế, kế toán, kiểm toán và thuế vào công việc kế toán trong đơn vị.PI 2.4: Hình thành ý thức tuân thủ đạo đức nghề nghiệp và pháp luật tài chính, kế toán.PLO3. Vận dụng các kiến thức kế toán, kiểm toán và thuế vào công tác kế toán trong các đơn vị.PI 3.1: Vận dụng được kiến thức hạch toán kế toán, kế toán quản trị trong các đơn vị.PI 3.2: Vận dụng được kiến thức cơ bản về kiểm toán trong các đơn vị.PI 3.3: Vận dụng được kiến thức văn bản pháp luật thuế vào tính, hạch toán và kê khai thuế trong đơn vị.PLO4. Vận dụng tổ chức thực hiện được công việc của kế toán ở các đơn vị theo quy định về kế toán, tài chính hiện hành.PI 4.1: Vận dụng được tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị.PI 4.2: Vận dụng được tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, ghi sổ và báo cáo tài chính.PI 4.3: Vận dụng được tổ chức kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán.PLO5. Sử dụng ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc kế toán tại các tổ chức, đơn vị.PI 5.1: Vận dụng kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản đạt chuẩn theo quy định tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT đáp ứng yêu cầu công việc.PI 5.2: Biết sử dụng được tối thiểu 01 phần mềm kế toán thông dụng.PI 5.3: Sử dụng ngoại ngữ hiệu quả đạt năng lực bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.PLO6. Phát triển tư duy phản biện, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề phức tạp trong lĩnh vực kinh tế, tài chính - kế toán.PI 6.1: Đưa ra các lập luận logic, thuyết phục, bảo vệ được quan điểm cá nhân.PI 6.2: Đánh giá thông tin liên quan đến kế toán, kiểm toán và thuế theo các góc nhìn khác nhau.PI 6.3: Hình thành ý tưởng, đề xuất để giải quyết các vấn đề liên quan lĩnh vực kinh tế, tài chính - kế toán.PLO7. Hình thành kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc độc lập, làm việc nhómPI 7.1: Sử dụng linh hoạt ngôn ngữ để truyền đạt vấn đề và trình bày các bài thuyết trình, báo cáo.PI 7.2: Phối hợp làm việc nhóm hoặc tự làm việc độc lập hiệu quả.PLO 8. Hình thành năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm với kết quả công việcPI 8.1: Chủ động trong lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá các công việc chuyên môn hằng ngày và định kỳ.PI 8.2: Hình thành ý thức chịu trách nhiệm nghề nghiệp với kết quả công việc.PLO9. Đánh giá được các vấn đề về tài chính kế toán trong đơn vịPI 9.1: Sử dụng kết hợp các chỉ tiêu, phương pháp để đánh giá vấn đề tài chính, kế toán.PI 9.2: Đọc, hiểu và có thể phân tích số liệu kế toán trong đơn vị.PI 9.3: Đề xuất các giải pháp xử lý tình huống hoặc vấn đề tài chính, kế toán trong đơn vị.PLO10. Có năng lực học tập suốt đời, có khả năng tự khởi nghiệpPI 10.1: Có khả năng tự học, vận dụng, cập nhật kiến thức mới nhằm nâng cao năng lực làm việc đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghề kế toán và quản lý tài chính trong đơn vị.PI 10.2: Có năng lực học tập nâng cao trình độ sau đại học và cập nhật kiến thức đáp ứng yêu cầu công việc.PI 10.3: Có khả năng tự khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế, cung cấp dịch vụ kế toán tài chính. Cơ hội việc làm và khả năng học tập nâng cao trình độ Cơ hội việc làm Sinh viên sau khi tốt nghiệp CTĐT ngành Kế toán có thể công tác trong các lĩnh vực và vị trí liên quan đến:Có thể đảm nhận các vị trí kế toán viên, kế toán tổng hợp, kế toán trưởng tại các doanh nghiệp, đơn vị HCSN các cấp, đơn vị xã, phường, thị trấn, hợp tác xã, ngân hàng, kho bạc và các tổ chức kinh tế, xã hội. Có thể đảm nhận các vị trí khác nhau tại các phòng ban như: phòng Kinh doanh, phòng Kế hoạch, phòng tổ chức... của các loại hình đơn vị trên. Có thể tự chủ cung cấp dịch vụ, tư vấn về kế toán, tài chính cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội;Có thể tự khởi nghiệp kinh doanh. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Có thể học tiếp bậc sau đại học ở tất cả các chuyên ngành về toán;Có thể học tiếp bậc sau đại học với các chuyên ngành gần như: Quản trị kinh doanh, Kiểm toán tài chính, ... Thông tin chi tiết CTĐT: Ngành Kế toán Các ngành đào tạo khác Giáo dục Tiểu học Giáo dục Mầm non Giáo dục Chính trị Giáo dục Thể chất Sư phạm Tiếng Anh Sư phạm Toán học Sư phạm Tin học Sư phạm Vật lý Sư phạm Sinh học Sư phạm Hoá học Sư phạm Ngữ văn Sư phạm Lịch sử Sư phạm Địa lý Công nghệ Thông tin Quản trị kinh doanh Tài chính - Ngân hàng Nông học Chăn nuôi Bảo vệ thực vật Lâm sinh Quản lý TN&MT Quản lý tài nguyên rừng Dinh dưỡng QTDV du lịch và lữ hành
Đào tạo cử nhân ngành Giáo dục Thể chất có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt. Nắm vững các tri thức cơ bản về các môn thể thao và phương pháp giảng dạy Giáo dục Thể chất ở các trường đại học, cao đẳng, các trường dạy nghề, trường trung học phổ thông, trung học cơ sở và tiểu học. Làm công tác phong trào thể dục thể thao ở các sở, ngành. Có khả năng giảng dạy tốt các kiến thức Giáo dục Thể chất cho học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề, trung học phổ thông, trung học cơ sở và tiểu học, đáp ứng mọi chương trình của các bậc học, phù hợp với nội dung đổi mới phương pháp dạy và học ở các trường hiện nay. Xây dựng chương trình nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
2. CƠ HỘI VIỆC LÀM
Giáo viên tại các trường Đại học, Cao đẳng, các trường dạy nghề, trường THPT, THCS và Tiểu học;
Chuyên viên, huấn luyện viên, làm công tác phong trào TDTT tại các Sở, Ngành và các trung tâm Thể thao, Văn hoá.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn kiến thức
Chương trình hướng tới trang bị những kiến thức cơ bản, nền tảng chung về lý luận, phương pháp luận, nhân sinh quan, thế giới quan.
Có hiểu biết cơ bản về nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh;
Có kiến thức khoa học cơ bản, nền tảng: Toán học thống kê, Sinh lý, Giải phẫu... đáp ứng được tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp;
Có kiến thức đầy đủ và chuyên sâu về lý thuyết, thực hành các môn thể thao trong lĩnh vực GDTC;
Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm, bao gồm: Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận và phương pháp dạy học các môn thể thao để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh;
Nắm được kiến thức chuyên sâu của chuyên ngành được đào tạo, đây là kiến thức cốt lõi để vận dụng vào thực tiễn cụ thể như sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất phải nắm được công tác tổ chức thi đấu, phương pháp trọng tài, phương pháp giảng dạy, các kiến thức cơ bản về huấn luyện các môn thể thao, phương pháp truyền tải dẫn dắt kiến thức chuyên môn, trình bày ý kiến liên quan đến chuyên môn. Có khả năng tham gia thi đấu, huấn luyện, tổ chức trọng tài các giải thể thao ở cơ sở;
Biết thiết kế, tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa như: câu lạc bộ Thể dục thể thao, Hội khỏe Phù Đổng các cấp … Biết xây dựng kế hoạch và soạn thảo được hệ thống bài tập huấn luyện tham gia thi đấu các giải Thể dục thể thao;
Có kiến thức về nghiên cứu khoa học, nhất là phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực GDTC và huấn luyện thể thao;
Nắm vững chương trình GDTC trong trường phổ thông, đặc biệt nắm vững nội dung, chương trình GDTC trong trường Trung học phổ thông.
3.2 Chuẩn kỹ năng
Có các kỹ năng sư phạm dạy học nội dung GDTC, có khả năng lập kế hoạch dạy học và tổ chức hoạt động dạy học nội dung GDTC ở trường phổ thông; kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, các phần mềm dạy học, sử dụng được các phương tiện kĩ thuật thực hành phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy nội dung GDTC;
Có kỹ năng về ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý một số tình huống chuyên môn thông thường liên quan đến công việc chuyên môn;
Có kỹ năng vận dụng linh hoạt những kiến thức được đào tạo vào thực tiễn nghề nghiệp; năng lực tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng đổi mới công tác giáo dục và tìm tòi các tri thức địa phương vào nội dung, chương trình giáo dục;
Có kỹ năng giao tiếp: biết duy trì sự hứng thú, sự tập trung chú ý của đối tượng giao tiếp. Làm chủ và điều chỉnh các diễn biến tâm lý của mình cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Có kỹ năng nghiên cứu khoa học, cải tiến, sáng kiến kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo, biết phân tích và giải quyết các vấn đề trong ngành TDTT, biết đúc kết kinh nghiệm để hình thành kĩ năng tư duy sáng tạo;
Kỹ năng lập luận, phát hiện và giải quyết vấn đề trong thực tiễn công việc. Kỹ năng cập nhật kiến thức, phân tích, so sánh, tổng hợp đánh giá thông tin, nghiên cứu phát triển và bổ sung kiến thức;
Kỹ năng lập luận, tư duy, tự chủ, sáng tạo và kỹ năng giao tiếp... khả năng sử dụng tốt các phương pháp dạy học các môn thể thao cho học sinh các cấp; rèn luyện cho sinh viên khả năng thực hành chính xác kỹ thuật động tác các môn thể thao trong công tác giảng dạy.
Có kỹ năng huấn luyện, chỉ đạo, tổ chức điều hành các giải đấu thể thao ở trường học và các giải thể thao do sở, ngành tổ chức.
Có các khả năng hoạt động tập thể Đoàn, Hội, tổ chức các hoạt động phong trào trong trường học.
3.3 Phẩm chất đạo đức
Có phẩm chất đạo đức của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên.
Phẩm chất cơ bản của người giáo viên: có ý thức, niềm tin, say mê nghề nghiệp, tận tuỵ với công việc, luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Cải tiến nội dung phương pháp dạy học và giáo dục, luôn học hỏi tự rèn luyện để hoàn thiện mình.
Có tinh thần trách nhiệm, tôn trọng sự công bằng, thẳng thắng, giản dị khiêm tốn. Có định hướng thái độ, hành vi ứng xử trước các vấn đề về thế giới tự nhiên, thực tiễn xã hội nghề nghiệp: Có tình yêu, hứng thú đối với nghề nghiệp, nội dung giảng dạy. Đổi mới sáng tạo trong dạy học, say mê cần cù, nghiêm túc, sáng tạo trong lao động sư phạm.
Tôn trọng người học, đáp ứng các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực, có ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư phạm;
Coi trọng vị trí, vai trò của GDTC trong hệ thống giáo dục phổ thông; thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học nội dung GDTC;
3.4 Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Trang bị năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo; có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một số vấn đề phức tạp về mặt kỹ thuật.
Có năng lực sư phạm: năng lực chế biến tài liệu học tập, năng lực dạy học, ngôn ngữ, giao tiếp sư phạm, tổ chức các hoạt động sư phạm.
Có năng lực tự định hướng, thích nghi với môi trường làm việc; năng lực học tập, tích luỹ kiến thức, kinh ngiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn.
Năng lực thực hành thể thao: Giáo viên TDTT trong trường phổ thông phải có khả năng thị phạm tốt kỹ thuật các môn thể thao trong quá trình giảng dạy đồng thời phát hiện và sửa sai kỹ thuật động tác của người học khi tổ chức tập luyện;
Năng lực phòng chống chấn thương trong tập luyện: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về phòng tránh chấn thương cho người học và có khả năng sơ cứu chấn thương tạm thời tại chỗ khi xảy ra chấn thương. Thường xuyên kiểm tra sân bãi,dụng cụ và phương tiện giảng dạy để phòng ngừa chấn thương xãy ra trong tổ chức tập luyện;
Giới thiệu Ngành Kế toán Thông tin tuyển sinh 2025 Tên chương trình đào tạo: Kế toánMã ngành (mã xét tuyển): 7340301Chỉ tiêu tuyển sinh: 70 chỉ tiêuKhoa quản lý: Khoa Kinh tế Tổ hợp xét tuyển Toán, Vật lí, Hóa học (A00)Toán, Vật lí, Tiếng Anh (A01)Toán, Vật lí, Sinh học (A02)Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh (D01)Toán, Vật lí, Tin học (X06)Toán, Hóa học, Giáo dục Kinh tế và pháp luật (X09)Toán, Tin học, Tiếng Anh (X26)Toán, Tin học, Công nghệ công nghiệp (X56) Liên hệ tuyển sinh TS. Nguyễn Thị Phương Thảo Trưởng Bộ môn 0982.431.134 ThS. Nguyễn Anh Ngọc Phó Trưởng Bộ môn 0962.936.488 Chương trình đào tạo Thông tin chung Tổng số tín chỉ: 136 tín chỉĐiều kiện tốt nghiệp: tích lũy đủ số tín chỉ và đạt chuẩn đầu raVăn bằng được cấp: Cử nhânThời gian đào tạo (dự kiến): 04 năm MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu chung Chương trình nhằm đạo tạo ra cử nhân kế toán có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có tư tưởng chính trị tốt, có tác phong và thái độ làm việc chuyên nghiệp, có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cần thiết đáp ứng được vị trí công việc kế toán và quản lý tài chính trong các đơn vị và có khả năng học tập nâng cao trình độ. Mục tiêu cụ thể PO1: Có khả năng áp dụng các kiến thức chung, cơ sở ngành và chuyên ngành trong lĩnh vực kế toán và đời sống xã hội.PO2: Có kỹ năng nghề nghiệp, có khả năng tư duy sáng tạo, phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề và hội nhập.PO3: Rèn luyện sinh viên có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm xã hội, thái độ tôn trọng pháp luật, hình thành tác phong làm việc chuyên nghiệp.PO4: Có khả năng chủ động tổ chức, thực hiện công tác kế toán, tự học bồi dưỡng cập nhật quy định liên quan đến công việc, tư vấn cho nhà quản lý trong việc ra quyết định. Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo ngành Kế toán PLO1: Vận dụng kiến thức cơ bản về chính trị, pháp luật, giáo dục quốc phòng, thể chất vào đời sống và hoạt động nghề nghiệp.PI 1.1. Vận dụng các kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật của Nhà nước, chính sách quốc phòng - an ninh trong hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống.PI 1.2. Có khả năng vận dụng rèn luyện thể chất, sức khỏe bản thân để đảm bảo yêu cầu công việc.PLO2: Vận dụng được các kiến thức cơ bản về kinh tế, tài chính, kế toán và pháp luật kinh tế trong công việc và hình thành đạo đức nghề nghiệp trong công việc.PI2.1: Vận dụng được các kiến thức nền tảng về kinh tế xã hội vào công việc nghề nghiệp và cuộc sống.PI2.2: Vận dụng được kiến thức kinh tế, tài chính vào quản lý kinh tế, tài chính trong đơn vị.PI 2.3: Vận dụng được các văn bản pháp luật về kinh tế, kế toán, kiểm toán và thuế vào công việc kế toán trong đơn vị.PI 2.4: Hình thành ý thức tuân thủ đạo đức nghề nghiệp và pháp luật tài chính, kế toán.PLO3. Vận dụng các kiến thức kế toán, kiểm toán và thuế vào công tác kế toán trong các đơn vị.PI 3.1: Vận dụng được kiến thức hạch toán kế toán, kế toán quản trị trong các đơn vị.PI 3.2: Vận dụng được kiến thức cơ bản về kiểm toán trong các đơn vị.PI 3.3: Vận dụng được kiến thức văn bản pháp luật thuế vào tính, hạch toán và kê khai thuế trong đơn vị.PLO4. Vận dụng tổ chức thực hiện được công việc của kế toán ở các đơn vị theo quy định về kế toán, tài chính hiện hành.PI 4.1: Vận dụng được tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị.PI 4.2: Vận dụng được tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, ghi sổ và báo cáo tài chính.PI 4.3: Vận dụng được tổ chức kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán.PLO5. Sử dụng ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc kế toán tại các tổ chức, đơn vị.PI 5.1: Vận dụng kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản đạt chuẩn theo quy định tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT đáp ứng yêu cầu công việc.PI 5.2: Biết sử dụng được tối thiểu 01 phần mềm kế toán thông dụng.PI 5.3: Sử dụng ngoại ngữ hiệu quả đạt năng lực bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.PLO6. Phát triển tư duy phản biện, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề phức tạp trong lĩnh vực kinh tế, tài chính - kế toán.PI 6.1: Đưa ra các lập luận logic, thuyết phục, bảo vệ được quan điểm cá nhân.PI 6.2: Đánh giá thông tin liên quan đến kế toán, kiểm toán và thuế theo các góc nhìn khác nhau.PI 6.3: Hình thành ý tưởng, đề xuất để giải quyết các vấn đề liên quan lĩnh vực kinh tế, tài chính - kế toán.PLO7. Hình thành kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc độc lập, làm việc nhómPI 7.1: Sử dụng linh hoạt ngôn ngữ để truyền đạt vấn đề và trình bày các bài thuyết trình, báo cáo.PI 7.2: Phối hợp làm việc nhóm hoặc tự làm việc độc lập hiệu quả.PLO 8. Hình thành năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm với kết quả công việcPI 8.1: Chủ động trong lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá các công việc chuyên môn hằng ngày và định kỳ.PI 8.2: Hình thành ý thức chịu trách nhiệm nghề nghiệp với kết quả công việc.PLO9. Đánh giá được các vấn đề về tài chính kế toán trong đơn vịPI 9.1: Sử dụng kết hợp các chỉ tiêu, phương pháp để đánh giá vấn đề tài chính, kế toán.PI 9.2: Đọc, hiểu và có thể phân tích số liệu kế toán trong đơn vị.PI 9.3: Đề xuất các giải pháp xử lý tình huống hoặc vấn đề tài chính, kế toán trong đơn vị.PLO10. Có năng lực học tập suốt đời, có khả năng tự khởi nghiệpPI 10.1: Có khả năng tự học, vận dụng, cập nhật kiến thức mới nhằm nâng cao năng lực làm việc đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghề kế toán và quản lý tài chính trong đơn vị.PI 10.2: Có năng lực học tập nâng cao trình độ sau đại học và cập nhật kiến thức đáp ứng yêu cầu công việc.PI 10.3: Có khả năng tự khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế, cung cấp dịch vụ kế toán tài chính. Cơ hội việc làm và khả năng học tập nâng cao trình độ Cơ hội việc làm Sinh viên sau khi tốt nghiệp CTĐT ngành Kế toán có thể công tác trong các lĩnh vực và vị trí liên quan đến:Có thể đảm nhận các vị trí kế toán viên, kế toán tổng hợp, kế toán trưởng tại các doanh nghiệp, đơn vị HCSN các cấp, đơn vị xã, phường, thị trấn, hợp tác xã, ngân hàng, kho bạc và các tổ chức kinh tế, xã hội. Có thể đảm nhận các vị trí khác nhau tại các phòng ban như: phòng Kinh doanh, phòng Kế hoạch, phòng tổ chức... của các loại hình đơn vị trên. Có thể tự chủ cung cấp dịch vụ, tư vấn về kế toán, tài chính cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội;Có thể tự khởi nghiệp kinh doanh. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Có thể học tiếp bậc sau đại học ở tất cả các chuyên ngành về toán;Có thể học tiếp bậc sau đại học với các chuyên ngành gần như: Quản trị kinh doanh, Kiểm toán tài chính, ... Thông tin chi tiết CTĐT: Ngành Kế toán Các ngành đào tạo khác Giáo dục Tiểu học Giáo dục Mầm non Giáo dục Chính trị Giáo dục Thể chất Sư phạm Tiếng Anh Sư phạm Toán học Sư phạm Tin học Sư phạm Vật lý Sư phạm Sinh học Sư phạm Hoá học Sư phạm Ngữ văn Sư phạm Lịch sử Sư phạm Địa lý Công nghệ Thông tin Quản trị kinh doanh Tài chính - Ngân hàng Nông học Chăn nuôi Bảo vệ thực vật Lâm sinh Quản lý TN&MT Quản lý tài nguyên rừng Dinh dưỡng QTDV du lịch và lữ hành