Dưới đây là danh mục các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước và cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo do các cá nhân thuộc Trường Đại học Tây Bắc làm chủ nhiệm, giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2023:
I. ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC
Nghiên cứu nuôi trồng thử nghiệm Đông trùng hạ thảo tại 3 tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, TS. Phạm Văn Nhã (Chủ nhiệm), 2015-2017.
II. ĐỀ TÀI CẤP BỘ
Nghiên cứu phát triển mô hình dự báo chuỗi thời gian ngôn ngữ dựa trên lý thuyết đại số gia tử, TS. Nguyễn Duy Hiếu, (Chủ nhiệm) 2022-2023.
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp giáo dục kỹ năng, thái độ cho sinh viên sư phạm vùng Tây Bắc góp phần đáp ứng chuẩn nghề nghiệp trong giai đoạn mới, TS. Lê Thị Vân Anh, (Chủ nhiệm) 2022-2023.
Chế tạo và nghiên cứu các tính chất quang của các chấm lượng tử bán dẫn có cấu trúc lõi/vỏ và hợp kim dựa trên các hợp chất của Cd, Zn, Te, Se và S. TS. Khổng Cát Cương, (Chủ nhiệm) 2022-2023.
Chọn lọc và phát triển Ngô nếp tím Sông Mã, TS. Hoàng Văn Thảnh, (Chủ nhiệm) 2022-2023.
Thuật toán tiến hoá đa nhiệm (Multi-object Evolutionary Algorithm) trong bài toán tối ưu liên kết trong mạng đa miền có kiến trúc phân lớp, TS. Phạm Đình Thành, (Chủ nhiệm) 2021-2022.
Nghiên cứu các tính chất khuếch tán và dẫn điện của CeO2 pha tạp Ln (Ln = Sm, Gd, Dy) định hướng ứng dụng cho pin nhiên liệu, TS. Lê Thu Lam, (Chủ nhiệm) 2021-2022.
Nghiên cứu đề xuất hỗ trợ tài chính - tín dụng nhằm đảm bảo sinh kế bền vững giúp thích ứng với biến đổi khí hậu cho các hộ gia đình dân tộc thiểu số tại Tiểu vùng Tây Bắc Việt Nam. TS. Đỗ Thị Thu Hiền (Chủ nhiệm) 2021-2022.
Nghiên cứu thu thập, bảo tồn, đánh giá và hoàn thiện kỹ thuật trồng cây Ý dĩ (Coix lacryma-jobi L.) tại Sơn La. ThS. Đặng Văn Công, (Chủ nhiệm) 2021-2022.
Nghiên cứu đánh giá hàm lượng dầu gạo và ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến chất lượng dầu gạo của một số giống lúa tại khu vực Tây Bắc, ThS. Nguyễn Hoàng Phương, (Chủ nhiệm) 2021-2022.
Phát triển năng lực tiếng Việt cho sinh viên dân tộc thiểu số tại các cơ sở giáo dục đại học khu vực Tây Bắc. TS. Hà Thị Mai Thanh (Chủ nhiệm), 2020-2021.
Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán THCS ở khu vực Tây Bắc. PGS.TS. Nguyễn Triệu Sơn (Chủ nhiệm), 2020-2021.
Nghiên cứu các chuyển pha của hệ pha trộn các boson nhiều thành phần. TS. Đinh Thanh Tâm (Chủ nhiệm) 2020-2021.
Lớp hàm m-điều hòa dưới và toán tử m-Hessian có trọng. PGS.TS. Vũ Việt Hùng (Chủ nhiệm) 2020-2021.
Nghiệm giới nội và dáng điệu tiệm cận nghiệm của phương trình vi phân bậc phân số trong không gian vô hạn chiều, TS. Nguyễn Thanh Tùng (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Giá trị của các nguồn tư liệu phương Tây về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, TS. Dương Hà Hiếu (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Hư từ trong thơ Việt Nam hiện đại, PGS.TS. Bùi Thanh Hoa (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Nghiên cứu sức khỏe tâm thần của học sinh trung học cơ sở vùng Tây Bắc, TS. Nguyễn Quốc Thái (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hoá trong phát triển du lịch Tây Bắc: thực trạng và giải pháp, TS. Tống Thanh Bình (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Nghiên cứu sử dụng nấm ký sinh côn trùng trong canh tác cà phê bền vững tại Sơn La, ThS. Bùi Thị Sửu (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, gây trồng cây Đẳng sâm (Codonopsisjavanica (Blume) Hook. f. &Thoms.) và Sa nhân tím (Amomumlongiligulare T. L.Wu) theo hướng thương phẩm gắn với bảo vệ tài nguyên rừng tại tỉnh Sơn La, ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Đa dạng thành phần loài khu hệ cá trên lòng hồ thủy điện Sơn La sau khi nhà máy thủy điện Sơn La đi vào hoạt động cá hồ thủy điện Sơn La, ThS. Đặng Thùy Yên (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Nghiên cứu xây dựng mô hình khởi nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với du lịch tại tiểu vùng Tây Bắc, TS. Hoàng Xuân Trọng (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Đánh giá mức độ đa dạng, đặc điểm phân bố và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài lưỡng cư và bò sát (Amphibia và Reptilia) ở một số khu vực biên giới Việt Nam - Lào, PGS.TS. Phạm Văn Anh (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Nghiên cứu hiệu ứng Casimir trong hệ ngưng tụ Bose-Einstein, ThS. Phạm Ngọc Thư (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Đánh giá thực trạng một số giống cây trồng, vật nuôi bản địa chủ yếu ở vùng Tây Bắc Việt Nam, TS. Phạm Văn Nhã (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nhân giống invitro và hoàn thiện quy trình canh tác giống khoai sọ Cụ Cang tại tỉnh Sơn La, TS. Vì Thị Xuân Thủy (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi gà Lạc Thủy sinh sản và thương phẩm an toàn sinh học trong nông hộ tại tỉnh Hòa Bình, ThS. Nguyễn Thị Thanh Hòa (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Nghiên cứu phát triển du lịch khám phá thiên nhiên tại một số khu bảo tồn thiên nhiên ở Hòa Bình, Sơn La và Điện Biên, TS. Vũ Thị Liên (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Nghiên cứu xây dựng mô hình chăn nuôi lợn Mẹo bản địa an toàn sinh học tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên, ThS. Vũ Thị Thanh Nhàn (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Nghiên cứu đánh giá cảnh quan (tự nhiên và nhân văn) phục vụ phát triển du lịch sinh thái ở tỉnh Sơn La và Điện Biên, TS. Phạm Anh Tuân (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ của Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Bộ "Nghiên cứu phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững gắn với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên vùng Tây Bắc Việt Nam", Ban Chủ nhiệm Chương trình, 2019-2020.
Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả xua đuổi bọ hà khoai lang (Cylas Formicarius) của tinh dầu chiết xuất từ một số loài cây thuốc họ Lamiaceae vùng Tây Bắc Việt Nam, ThS. Hoàng Thị Thanh Hà (Chủ nhiệm), 2018-2019.
Nâng cao năng lực cộng đồng trong phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng tiểu vùng Tây Bắc, ThS. Đặng Trung Kiên (Chủ nhiệm), 2018-2019.
Nghiệm giới nội và dáng điệu tiệm cận nghiệm của phương trình vi phân hàm trong không gian vii hạn chiều, PGS.TS. Vũ Trọng Lưỡng (Chủ nhiệm), 2018-2019.
Nhiệm vụ chuyên môn về Bảo vệ môi trường: Biên soạn tài liệu giáo dục tuyên truyền về lối sống xanh và tiêu dùng bền vững cho sinh viên các trường cao đẳng và đại học khu vực Tây Bắc, ThS. Vũ Thị Nự (Chủ nhiệm), 2018-2019.
Nghiên cứu các hiện tượng chuyển pha trong hệ ngưng tụ Bose-Einstein, TS. Phạm Thế Song (Chủ nhiệm), 2018-2019.
Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ quản lý bệnh thán thư hại cà phê chè (Colletotrichum spp.) tại Sơn La, ThS. Hoàng Văn Thảnh (Chủ nhiệm), 2017-2018.
Tổ chức dạy học lịch sử địa phương cho các trường trung học phổ thông khu vực Tây Bắc, TS. Nguyễn Quốc Pháp (Chủ nhiệm), 2017-2018.
Ứng dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng để nâng cao hiệu quả quản trị của các Bệnh viện công trên địa bàn tỉnh Sơn La, TS. Vũ Thị Sen (Chủ nhiệm), 2017-2018.
Sự hội tụ theo m-dung tích của một số lớp hàm m-điều hòa dưới và ứng dụng trong giải phương trình m-Hessian, TS. Vũ Việt Hùng (Chủ nhiệm), 2017-2018.
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, hóa học và tác dụng chống viêm, giảm đau của cây rau gai thối (Acacia pennata wild, Mimosaceae) thu hái tại Sơn La, TS. Nguyễn Văn Dũng (Chủ nhiệm), 2017-2018.
Đánh giá tính bền vững cộng đồng di dân tái định cư Thủy điện Sơn La bằng thước đo BS và LSI, ThS. Đặng Thị Nhuần (Chủ nhiệm), 2016-2017.
Dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực của học sinh phổ thông tỉnh Sơn La, TS. Nguyễn Triệu Sơn (Chủ nhiệm), 2016-2017.
Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây Dẻ tùng sọc trắng góp phần bảo tồn nguồn gen và đa dạng sinh học tại vùng Tây Bắc, ThS. Phan Thị Thanh Huyền (Chủ nhiệm), 2016-2017.
Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi hai loài ốc nhồi Pila Polita (Deshayes, 1830) và Pila Conica (Wood,1828) tại địa bàn 3 tỉnh Sơn La, Lai Châu và Điện Biên, TS. Đỗ Đức Sáng (Chủ nhiệm), 2016-2017.
Nghiên cứu đa dạng sinh học (thảm thực vật, côn trùng, lưỡng cư và bò sát) của rừng sau cháy tại khu rừng đặc dụng Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, TS. Phạm Văn Anh (Chủ nhiệm), 2016-2017.
Hoàn thiện công nghệ nhân giống vô tính loài cây Mắc khén (zanthoxylum rhetsa DC) tại vùng Tây Bắc, TS. Cao Đình Sơn (Chủ nhiệm), 2016-2017.
Xây dựng mô hình sản xuất cá nheo (Ictalurus punctatus) tại tỉnh Sơn La, ThS. Đặng Thùy Yên (Chủ nhiệm), 2016-2017.
Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp các nguồn lực tự nhiên và nhân văn phục vụ xây dựng mô hình kinh tế sinh thái bền vững cho người dân ở lưu vực thủy điện Sơn La, TS. Phạm Anh Tuân (Chủ nhiệm), 2015-2016
Chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam đối với vùng Tây Bắc xưa và nay, PGS.TS. Phạm Văn Lực (Chủ nhiệm), 2015-2016.
Vấn đề sử dụng ngôn ngữ của người dân tộc thiểu số ở vùng Tây Bắc: Trường hợp người Thái và người Mông, PGS.TS. Bùi Thanh Hoa (Chủ nhiệm), 2015-2016.
Nghiên cứu ngưng tụ Bose - Einstein của khí Bose hai thành phần, TS. Đinh Thanh Tâm (Chủ nhiệm), 2015-2016.
Nghiên cứu tính đa dạng các loài Dơi (Chiroptera) khu vực Tây Bắc Việt Nam, ThS. Đào Nhân Lợi (Chủ nhiệm), 2015-2016.
Nghiên cứu bài toán biên ban đầu đối với phương hyperbolic phi tuyến trong miền có chứa điểm kỳ dị cô lập, PGS.TS. Vũ Trọng Lưỡng (Chủ nhiệm), 2015-2016.
Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục chính trị tư tưởng, rèn luyện đạo đức lối sống cho sinh viên các trường chuyên nghiệp khu vực Tây Bắc, TS. Nguyễn Văn Bao (Chủ nhiệm), 2015-2016.
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và trồng cây Mạy châu (Carya tonkinensis,1921) tại vùng Tây Bắc, ThS. Vũ Văn Thuận (Chủ nhiệm), 2015-2016.
Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp mọt đục quả (Stephanoderes hampei Fer.) hại cà phê tại Sơn La, TS. Vũ Quang Giảng (Chủ nhiệm), 2015-2016.
Nghiên cứu thu thập, bảo tồn, đánh giá và chọn tạo các giống cây họ đậu từ nguồn giống tốt, chịu hạn bản địa cho vùng Tây Bắc, TS. Nguyễn Thị Thanh Nga (Chủ nhiệm), 2015-2016.
Dưới đây là danh mục các đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh (tỉnh Sơn La) do các cá nhân thuộc Trường Đại học Tây Bắc làm chủ nhiệm, giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2024:
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và phát triển giống lúa địa phương (I1) tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, TS. Vũ Quang Giảng (Chủ nhiệm), 2022-2024.
Nghiên cứu một số giải pháp giảm thiểu rủi ro trong nông nghiệp cho người nông dân trên địa bàn tỉnh Sơn La, TS. Nguyễn Thị Phương Thảo (Chủ nhiệm), 2021-2022.
Nghiên cứu biên soạn tài liệu tư vấn khởi nghiệp và xây dựng một số mô hình khởi nghiệp cho thanh niên tỉnh Hòa Bình hiện nay, ThS. Đinh Thế Thanh Tú (Chủ nhiệm), 2020-2021.
Nghiên cứu thị trường thủy sản: Định hướng phát triển thủy sản cho các doanh nghiệp, hợp tác xã nuôi trồng thủy sản trên lòng hồ thủy điện Sơn La, Hòa Bình, ThS. Trương Thị Luân (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Nghiên cứu thực trạng việc làm và xây dựng nội dung tư vấn khởi nghiệp cho thanh niên tỉnh Sơn La trong giai đoạn hiện nay, ThS. Giang Quỳnh Hương (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Xây dựng mô hình nông nghiệp theo hướng hữu cơ cho cây rau, củ tại tỉnh Sơn La, ThS. Nguyễn Hoàng Phương (Chủ nhiệm), 2019-2020.
Nghiên cứu biên soạn tài liệu tuyên truyền, phổ biến giáo dục Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trường cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La, ThS. Đèo Thị Thủy (Chủ nhiệm), 2017-2018.
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống giáo dục mầm non, tiểu học tư thục trên địa bàn tỉnh Sơn La, TS. Vũ Tiến Dũng (Chủ nhiệm), 2017-2018.
Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Sơn La đáp ứng theo yêu cầu đổi mới, TS. Nguyễn Văn Hồng (Chủ nhiệm), 2017-2018.
Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh Hòa Bình hướng tới các tỉnh vùng Tây Bắc, TS. Đoàn Thanh Hải (Chủ nhiệm), 2017-2018.
Nghiên cứu đề xuất một số chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chính tỉnh Sơn La, ThS. Lê Thị Thanh Nhàn (Chủ nhiệm), 2017-2018.
Nghiên cứu gây trồng một số cây thuốc, dược liệu quý trên núi đá vôi tại tỉnh Điện Biên, ThS. Vũ Thị Đức (Chủ nhiệm), 2016-2017.
Thực hiện xã hội hóa các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Sơn La hiện nay - thực trạng và đề xuất một số giải pháp, TS. Hoàng Phúc (Chủ nhiệm), 2016-2017.
Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp tăng cường thực hiện Chỉ thị số 25-CT/TU của Ban thường vụ Tỉnh ủy Sơn La, TS. Lê Thị Vân Anh (Chủ nhiệm), 2016-2017.
Nghiên cứu xây dựng mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thủy điện Sơn La, TS. Nguyễn Hoàng Yến (Chủ nhiệm), 2016-2017.
Hội nhập kinh tế khu vực (ASEAN) - thời cơ, thách thức và vị trí vai trò của tỉnh Sơn La, TS. Nguyễn Thị Lan Anh (Chủ nhiệm), 2016-2017.
Đánh giá hiệu quả làm cơ sở cho việc mở diện mô hình tưới nhỏ giọt bằng công nghệ của Israel vào sản xuất thâm canh cà phê tại Sơn La, ThS. Hoàng Thị Thanh Hà (Chủ nhiệm), 2015-2016.
Nghiên cứu đánh giá vùng có điều kiện phát triển lúa gạo đặc sản sản hàng hóa tại một số huyện trên địa bàn Sơn La, TS. Nguyễn Văn Khoa (Chủ nhiệm), 2015-2016.
Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu đục quả xoài tỉnh Sơn La, TS. Vũ Quang Giang (Chủ nhiệm), 2015-2016.
Nghiên cứu, đề xuất mối quan hệ giữa Doanh nghiệp với Hợp tác xã trong việc chăn nuôi, chế biến, xuất khẩu cá Tầm tại vùng Hồ thủy điện Sơn La, TS. Đặng Công Thức (Chủ nhiệm), 2015-2016.
Dưới đây là danh sách các bài báo trong danh mục ISI, SCOPUS do các cá nhân thuộc Trường Đại học Tây Bắc làm tác giả, giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2024:
NĂM 2023
Phạm Thế Song., The Casimir effect in a dilute Bose gas in broken symmetry phase within the improve Hartree- Fock approximation.
Phạm Thế Song., The Casimir effect in a dilute Bose gas at zero-temperature taking into account the contribution of self-energy within CJT theory.
Phạm Ngọc Thư., Lepton universality violation in the minimal flipped 331 model.
Nguyễn Duy Hiếu., A Co-Optimization Algorithm Utilizing Particle Swarm Optimization for Linguistic Time Series.
Hoàng Văn Thảnh., Agro-biological Characteristics and Biochemical Parameters of Purple Waxy Corn [Zea mays (L.) var certaina] in Son La Province, Vietnam.
Vũ Phong Lâm., Minimizing plant height and optimizing bioactive compound accumulation of Agastache rugosa (Fisch. & C.A.Mey.) kuntze by spraying or soaking with diniconazole in a plant factory.
Vũ Phong Lâm., Effectiveness of silver nitrate application on plant growth and bioactive compounds in Agastache rugosa (Fisch. & C.A.Mey.) kuntze.
Vũ Phong Lâm., Ozonated water soaking improves the flower growth, antioxidant activity, and bioactive compound accumulation in Agastache rugosa.
Nguyễn Hoàng Phương, Nguyễn Văn Khoa., Effects of Fertilizer Levels on Amount and Quality Contents of Rice Bran Oil in New japonica Rice Varieties with Large Embryo in North Western Region of Vietnam.
Phạm Anh Tuân (Đồng tác giả)., An Assessment of Agricultural Vulnerability in the Context of Global Climate Change. A Case Study in Ha Tinh Province, Vietnam
NĂM 2022
Nguyễn Tiến Chính, Michael Whelan, Doland J Nichols., Soil erosion response to land use change in a mountainous rural area of Son La Province of Vietnam.
Đỗ Thị Thanh Trà, Maura Sellars, Thi Thuy Le., Primary Language English Education Policy in Vietnam's Disadvantaged Areas: Implementation Barriers.
N. T. Duy, P. Phạm Ngọc Thư, D. T. Huong., New physics in b → s transitions is the MF331 model.
Ngoc Bon Trinh, Van The Pham, Nguyễn Thành Sơn, Thi Thanh Ha Do, Khang Sinh Nguyen, Le Tuan Anh, Maxim S. Nuraliev & Nikolay A. Vislobokov8,. Aspidistra sonlaensis (Asparagaceae, Nolinoideae), a new species from northern Vietnam.
Phạm Thế Song., Finite-size effect of dual weakly interacting Bose gases at zero-temperature.
Phạm Thế Song., The Casimir effect of dual weakly interacting Bose gases at zero-temperature.
Phạm Thế Song., Finite-size effect of a weakly interacting Bose gas at zero-temperature.
Phạm Thế Song., Universal quantum effect of two-body correlation in a weakly interacting Bose gas.
Dao Ngoc Quang, Duy Long Pham, Pham Thi Thu Thuy, Tran Xuan Hinh, Pham Quang Thu, Tran Quang Khải, Do Hoang Chung, Duong Van Thao, Le Bao Thanh, Tien Tai Dinh, Pham Van Ky, Nguyen Minh Chi, Bernard Dell., Episparis tortuosalis (Lepidoptera: Erebidae:Pangraptini) a new pest of Chukrasia tabularis (Meliaceae) plantations in Vietnam.
Ulf Buchsbaum, JohnR.Grehan, Mei - Yu Chen, Nguyen Minh Chi, Duy Long Pham, Tran Quang Khai, Loren D. Jones & Nikolai Ignatev., New species of Endoclita (C. and. R. Felder, 1874) and first record of E. salvazi from Vietnam (Insecta: Lepidoptera: Hepialidae).
Lê Thu Lam., Effects of temperature on the electrical properties of samaria- doped ceria tu predicted with the statistical method moment.
Nguyễn Thị Lan Anh, Duy Van Nguyen, Nam Hoang Nguyen., The relationship between financial decisions and equity risk.
Do Thi Thu Hien Nguyễn Thị Lan Anh NGUYEN, Thi Hoai Phuong., Impacts of Climate Change and Financial Support on Household Livelihoods: Evidence from the Northwest Sub-Region of Vietnam.
Nguyễn Văn Dương, KHUAT DANG LONG, PHAM QUYNH MAI, DANG THI HOA, NGUYEN THI OANH, HOANG THI NGHIEP., Four new species of the subfamily Braconinae (Hymenoptera: Braconidae) from Vietnam
C.A.Tuan, V.H.Yen, Khổng Cát Cương, N.T.M.Thuy, P.M.An, N.T.B.Ngoc, D.T.Hue, A.Xayyadeth, Y.Peng, N.N.Le, N.T.K.Van, L.T.Ha, N.T.Kien, C.V.Ha., Optical properties and energy transfer mechanism of Eu3+, Ce3+ doped and co- doped ZnS quantum dots.
Phạm Văn Anh, BINH V. NGO, CHUNG D. NGO, AND TRUONG Q. NGUYEN., Diet of Microhyla butleri and M. heymonsi from Son La Province, Northwest, Vietnam.
Phạm Văn Anh, Truong Quang Nguyen, Cuong The Pham, Nenh Ba Sung, Minh Duc Le, Toulor Vaxong, Thomas Zieglerr., New records of amphibians from Son La Province, Vietnam
Phạm Văn Anh, Truong Quang Nguyen, Cuong The Pham, Nenh Ba Sung, Minh Duc Le, Tao Thien Nguyen, and Thomas Ziegler., The herpetofauna of Xuan Nha Nature Reserve, Vietnam
NĂM 2021
Phạm Thị Chuyên., Determination of SudanIandIIinFood by High-Performance Liquid Chromatography after Simultaneous Adsorption on Nanosilica.
Phạm Đình Thành., A bi-level encoding scheme for the clustered shortest-path tree problem in multifactorial optimization.
Phạm Văn Nhã., Bat Diversity in Cat Ba Biosphere Reserve, Northeastern Vietnam: A Review with New Records from Manggrove Ecosystem.
Phạm Ngọc Thư., Novel imprint of a vector doublet.
Phạm Thế Song., The repulsive Casimir- type forces in binary mixture of weakly interacting Bose- Einstein condensates gases.
Phạm Thế Song., The Repulsive Casimir-Type Forces of a Weakly Interacting Bose- Einstein Condensate Gas.
Lê Thu Lam., Application of statistical moment method to investigate mechanical properties of yttria-stabilized zirconia.
Lò Thị Mai Thu., GmDREB6, a soybean transcription factor, notably affects the transcription of the NtP5CS and NtCLC genes in transgenic tobacco under salt stress condition.
Lò Thị Mai Thu., Agrobacterium tumefaciens-mediated genetic transformation and overexpression of the flavonoid 3'5'- hydroxylase gene increases the flavonoid content of the transgenic Aconitum carmichaelii Debx. plant.
Lê Thu Lam., Theoretical investigation of diffusion and electrical properties of yttria- stabilized zirconia thin film.
Hà Mạnh Linh., Length-weight relations of 11 goby species (Actinopterygii: Gobiiformes) from mangroves along the Ba Lat estuary of the Red River, Vietnam.
Nguyễn Duy Hiếu., A Novel High-order Linguistic Time Series Forecasting Model with the Growth of Declared Word-set.
Nguyễn Thành Sơn., Peliosanthes longiracemosa (Asparagacea), a new species from limestone areas of northern Vietnam.
Nguyễn Văn Dương., Six new braconid wasps of the genus Colastomion Baker, 1917 (Hymenoptera: Braconidae: Rogadinae) from Vietnam.
Tống Thanh Bình, Lê Thị Thu Hoà., Landscape Function and Tourism Industry: A Case Study of Moc Chau Plateau, Vietnam.
Lê Thị Thu Hoà., Influence of some climatic factors on tourism activities on Co To Island,Vietnam.
Phạm Anh Tuân., Shifting challenges for Cinnamomum cassia production in the mountains of Northern Vietnam: spatial analysis combined with semi-structured interviews.
Phạm Anh Tuân., Mapping the potential aggregation values of ecotourism landscapes from stakeholder survey, structural equation modeling and GIS: Case study of Moc Chau site, Vietnam.
NĂM 2020
Nguyen T. T., Trinh P. T., Ngo V. T. H, Hoàng Ngọc Anh, Tran T., Pham H. H., Bui V. N., Realistic Mathematics Education in Vietnam: Recent Policies and Practices, International Journal of Education and Practice.
Phạm Văn Anh, Ziegler T., Nguyen Q. T., New records and an updated checklist of snakes from Son La Province, Vietnam.
Pham T. C, Le D. M., Hoang V.C., Phạm Văn Anh, Ziegler T., Nguyen Q. T., First records of Bufo luchunnicus (Yang Et Rao, 2008) and Amolops wenshanensis Yuan, Jin, Li, Stuart Et Wu, 2018 (Anura: Bufonidae, Ranidae) from Vietnam.
Marta B., Le D. M., Nguyen Q. T., Pham T. C., Phạm Văn Anh, Nguyen T. T., Nguyen T. T., Nguyen T. T., Bonkowski M., Ziegler T., Integrative taxonomy reveals three new taxa within the Tylototriton asperrimus complex (Caudata, Salamandridae) from Vietnam, Zookeys.
Nguyen Q. T., Do H. Q, Ngo T.H, Phạm Văn Anh, Le D. M., Pham T.C., Ziegler, Two new species of Hemiphyllodactylus (Squamata: Gekkonidae) from Hoa Binh Province, Vietnam.
Giang Thành Trung, Nguyen T. P., Tran D. H., Stratifying patients using fast multiple kernel learning framework: case studies of Alzheimer’s disease and cancers, BMC Medical Informatics and Decision Making.
Pham D. C., Vũ Thị Sen, Pham T. K. Y., Vu T. N., Evaluating Performance of Vietnamese Public Hospitals, Journal of Asian Finance, Economics and Business.
Vũ Việt Hùng, Hoang N. Q., A remark on covering of compact Kahler manifolds and applications, Ukrainian Mathematical Journal.
Phạm Đình Thành, Huynh T. T. B., Tran B. T., An efficient strategy for using multifactorial optimization to solve the clustered shortest path tree problem, Applied Intelligence.
Mai V. H., Trần Thị Minh, Nguyen N. L., Phung T. K. H., Association Between Fingerprint Patterns and Intelligence Quotient of Vietnamese Students, Asian Journal of Scientific Research.
NĂM 2019
Hoang V. Q., Đinh Thanh Tâm, Tran H. P., On the Casimir-Like Effect in System of Two Segregated Bose–Einstein Condensates Restricted by Two Hard Walls, Journal of Low Temperature Physics.
Hoang V. Q., Tran V. T., Đinh Thanh Tâm, Tran H. P., On the finite-size effects in two segregated Bose-Einstein condensates restricted by a hard wall, Condensed Matter Physics.
Phạm Văn Anh, Le D. M., Ngo T. H., Ziegler T., Nguyen Q. T., A new species of Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from northwestern Vietnam, Zootaxa.
Ziegler T., Nguyen Q. T., Pham T. C., Nguyen T. T., Phạm Văn Anh, Nguyen T. T., Schingen V. M., Nguyen T. T., Le D. M., Three new species of the snake genus Achalinus from Vietnam (Squamata: Xenodermatidae), Zootaxa.
Phạm Văn Anh, Song B. N., Pham T. C, Le D. M., Ziegler T., Nguyen Q. T., A new species of Amolops (Anura: Ranidae) from Vietnam, Raffles Bulletin Of Zoology.
Luong M. A, Phạm Văn Anh, Nguyen T. T., Nguyen Q. T., First record of Megophrys gigantica Liu, Hu & Yang, 1960 (Anura: Megophryidae) from Vietnam, Russian Journal of Herpetology.
Phạm Văn Anh, Pham T. C, Đoàn Đức Lân, Ziegler T., Nguyen Q. T., New records of megophryids (Amphibia: Anura: Megophryidae) from Son La Province, Vietnam, Biodiversity Data Journal.
Huynh T. T. B., Phạm Đình Thành, Ta B. T., New approach to solving the clustered shortest-path tree problem based on, Knowledge-Based Systems.
Ngô Thị Hằng Nga,Understanding the impact of listening strategy instruction on listening strategy use from a socio-cultural perspective, System.
Vì Thị Xuân Thủy, Nguyen N. L., Pham T. T. N., Nguyen H. Q., Nguyen T. H. Y., Tu Q. T., Le V. S., Chu H. M., Overexpression of the ZmDEF1 gene increases the resistance to weevil larvae in transgenic maize seeds, Molecular biology reports.
Khuat D. L., Nguyen T. O., Nguyễn Văn Dương, Dang T. H., Two new species of the genus Auterocardiochiles Dangerfield, Austin & Whitfield 1999 (Hymenoptera: Braconidae: Cardiocchilinae) from Vietnam, Zootaxa.
Nguyen V. T., Phạm Thế Song, Casimir effect in a weakly interacting Bose gas confined by a parallel plate geometry in improved Hartree–Fock approximation, Physica A: Statistical Mechanics and its Applications.
Lê Thu Lam, Vu, V. H, Bui D. T., Investigation of the Ionic Conductivities of Yttria-Doped Ceria and Yttria-Stabilized Zirconia by Using the Statistical Moment Method, Journal of the Korean Physical Society.
Nguyen A. T., Le T. N., Nguyen H. H., Ta V. H, Nguyen V. H., Phạm Anh Tuân, Nguyen T. B., Pham T. T., Tang T. T. N., Hens L., Rural livelihood diversifcation of Dzao farmers in response to unpredictable risks associated with agriculture in Vietnamese Northern Mountains today, Environment, Development and Sustainability.
Cao Đình Sơn, Tran V. D., Effects of storage and pre-sowing treatment on seed germination of rattans (Calamus), Plant Cell Biotechnology and Molecular Biology.
Cao Đình Sơn, Tran V. D., Vũ Thị Đức, Phạm Đức Thịnh, Survival and growth of Codonopsis javanica (Amedicinal plant) in different fertilizations, Plant Cell Biotechnology and Molecular Biology.
Cao Đình Sơn, Tran V. D., Exogenous hormone promotes rooting of rattans (Calamus), Plant Cell Biotechnology and Molecular Biology.
Pham, D.C., Vũ Thị Sen,Factors influencing performance of public hospitals: The case of Vietnam, Management Science Letters.
NĂM 2018
Ziegler T., Ngo N. H., Phạm Văn Anh., Nguyen T. T., Le D. M., Nguyen Q. T., A new species of Parafimbrios from northern Vietnam (Squamata: Xenodermatidae), Zootaxa.
Pham Văn Anh, Tu V. H., Nguyen V. T., Ziegler T., Nguyen Q. T., New records and an updated list of lizards from Son La Province, Vietnam, Herpetology Notes.
Vũ Trọng Lưỡng, Nguyễn Thanh Tùng, Exponential decay for alastic systems with structural damping and infinite delay, Applicable Analysis.
Phạm Quốc Thắng, Hoàng Thị Lam, Nguyen T. T., Improving Simplification of Support Vector Machine for Classification, International Journal of Machine Learning and Computing.
Nguyễn Văn Dũng, Nguyen T. H. L., Do L. C., Vu V. T., Phuong T. T., Phan T. N., A new Saponin with Anti - HIV -1 Prorease Activity from Acacia pennata, Natural product communications.
Vu D. T., Xiuguang M., Csorba G., Paul B., Manuel R., Nguyen V. V., Đào Nhân Lợi, Phạm Văn Nhã, Oana C., Tran A. T., Nguyen T. S., Dai F., Vuong T. T., Uttam S., First records of Myotis altarium (Chiroptera: Vespertilionidae) from India and Vietnam, Mammal Study.
Tran M. D., Vũ Thị Sen, Determinants Influencing Financial Performance of Public Hospitals: The Case of Vietnam, Asian Business Research.
NĂM 2017
Vũ Trọng Lưỡng, Nguyen V. M., Almost perriodic solutions of perriodic linear partial functional differential equations, Funkcialaj Evkvacoj.
Vũ Việt Hùng, Nguyen V.P., Hessian measures on m-polar sets and applications to the complex Hessian equations, Complex Variables and Elliptic Equations.
Nguyen Q. T., Phạm Văn Anh, Ziegler T., Ngo T. H. and Le D. M., A new species of Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) and the first record of otai from Son La Province, Vietnam, Zootaxa.
Phạm Văn Anh, Pham T. C., Hoang V. N., Ziegler T. and Nguyen Q. T., New records of amphibians and reptiles from Ha Giang Province, Vietnam, Herpetology Notes.
Phạm Văn Anh, Nguyen Q. T., Ziegler T. and Nguyen T. T., New records of tree frogs (Anura: Rhacophoridae: Rhacophorus) from Son La Province, Vietnam, Herpetology Notes.
Đỗ Đức Sáng,Two new species of the genus Pupina (Caenogastropoda: Pupinidae) from Northwestern Vietnam, Raffles Bulletin Of Zoology.
Barna P-G, Hunyadi A., Đức Đỗ Sáng, Naggs F., Asami T., Revision of the Alycaeidae of China, Laos and Vietnam (Gastropoda: Cyclophoroidea) I: The genera Dicharax and Metalycaeus, Zootaxa.
Vì Thị Xuân Thủy, Le D. H., Nguyen V. T. T., Le V.S., Chu H. M., Expression of the ZmDEF1 gene and α-amylase inhibitory activity of recombinant defensin against maize weevils, Turkish Journal of Biology.
V. Dong, D. T. Huong, Dương Văn Lợi, N. T. Nhuan, N. T. K. Ngan., Phenomenology of the SU(3)_C \otimes SU(2)_L \otimes SU(3)_R \otimes U(1)_X gauge model, Physical Review.
NĂM 2016
Phạm Văn Anh, Le T. D., Pham T. C., Nguyen L. H. S., Ziegler T. and Nguyen Q. T., Two additional records of megophryid species, Leptolalax minimus (Taylor, 1962) and Leptobrachium masatakasatoi Matsui, 2013, for the herpetofauna of Vietnam, Revue Suisse de Zoologie.
Nguyen V. T., Tran H. P., Phạm Thế Song,Wetting phase transition of two segregated Bose–Einstein condensates restricted by a hard wall, Elsevier (Physics Letters A).
Nguyen V. T., Tran H. P., Phạm Thế Song,Finite-Size Effects of Surface Tension in Two Segregated BECs Confined by Two Hard Walls, Journal of Low temperature physics.
Vũ Trọng Lưỡng,Decay mild solutions for two - term time fractional differential equations in Banach spaces, Journal of Fixed Point Theory and Applications.
Vũ Trọng Lưỡng,Decay mild solutions of the nonlocal Cauchy problem for second order evolution equations with memory, Electronic Journal of Qualitative of Differential Equations.
Vũ Việt Hùng,A characterization of E(x), loc(O),Complex variables and Elliptic Equations an Iternational Journal.
N. Long, L. T. Hue, Dương Văn Lợi,Electroweak theory based on S U (4 )L⊗U (1) X gauge group, Physical review.
Lò Thị Mai Thu, Vì Thị Xuân Thủy, Le H. D., Le V. S., Chu H. H., Chu H.M., RNAi-mediated resistance to SMV and BYMV in transgenic tobacco, Crop Breeding and Applied Biotechnology.
Ngô Thị Hằng Nga, The impact of listening strategy instruction on listening comprehension: A study in English as a foreign language context, Electronic journal of foreign language teaching.
NĂM 2015
Vũ Trọng Lưỡng, Do V. L., The first initial-boundary value problem for parabolic equations in a cone with edges, Vestnik of St.Petersburg University.
Ngô Thị Hằng Nga, Some insights into listening strategies of learners of English as a foreign language in Vietnam, Language, Culture and Curriculum.
Phạm Văn Anh, Le T. D., Nguyen L. H. S., Ziegler T. and Nguyen Q. T., New provincial records of skinks (Squamata: Scincidae) from northwestern Vietnam, Biodiversity Data Journal.
Le T. D., Phạm Văn Anh, Pham T. C., Nguyen L. H. S., Ziegler T. and Nguyen Q. T., Review of the Genus Sinonatrix in Vietnam with a New Country Record of Sinonatrix yunnanensis Rao et Yang, 1998, Russian journal of Herpetology.
Le T. D., Phạm Văn Anh., Nguyen L. H. S., Ziegler T. and Nguyen Q. T., First Records of Megophrys daweimontis Rao and Yang, 1997 and Amolops vitreus (Bain, Stuart and Orlov, 2006) (Anura: Megophryidae, Ranidae) from Vietnam, Asian Herpetological Research.
Le T. D., Nguyen T. T., Nishikawa K., Nguyen L. H. S. Phạm Văn Anh, Matsui M., Bernardes M. and Nguyen Q. T., A New Species of Tylototriton Anderson, 1871 (Amphibia: Salamandridae) from Northern Indochina, Current Herpetology.
Nguyen Q. T., Le D. M., Phạm Văn Anh, Ngo N. H., Hoang V., C., Pham T. C., and Ziegler T., Two new species of Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from the karst forest of Hoa Binh Province, Vietnam. Zootaxa.
Nguyen Q. T., Phạm Văn Anh, Nguyen L. H. S., Le D. M. and Ziegler T., First record of Parafimbrios lao Teynié, David, Lottier, Le, Vidal & Nguyen, 2015 (Squamata: Xenodermatidae) from Vietnam, Russian Journal of Herpetology.
Le M. H.,, Nguyen X. H., Vũ Việt Hùng,Some characterizations of the class E m (\varOmega ) and applications, Annales Polonici mathematici.
Đỗ Đức Sáng, A new species of the genus Sinoennea Kobbelt 1904 (Pulmonata Diapheridae) from Son La, Northwestern Vietnam, Raffles Bulletin of Zoology.
Do D. T., Mai Anh Đức, Ninh V. T., On limit brody curves in c and (c∗)2, Kyushu J. Math.
Giới thiệu Ngành Công nghệ thông tin Thông tin tuyển sinh 2025 Tên chương trình đào tạo: Công nghệ thông tinMã ngành (mã xét tuyển): 7480201Chỉ tiêu tuyển sinh: 110 chỉ tiêuKhoa quản lý: Khoa Khoa học Tự nhiên - Công nghệ Tổ hợp xét tuyển Toán, Vật lí, Hóa học (A00)Toán, Vật lí, Tiếng Anh (A01)Toán, Hóa học, Sinh học (B00)Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh (D01)Toán, Ngữ văn, Tin học (X02)Toán, Vật lí, Tin học (X06)Toán, Tin học, Tiếng Anh (X26)Toán, Tin học, Công nghệ công nghiệp (X56) Liên hệ tuyển sinh TS. Phạm Quốc Thắng Trưởng Bộ môn 0945.268.298 ThS. Phan Trung Kiên Phó Trưởng Bộ môn 0912.666.237 Chương trình đào tạo Thông tin chung Tổng số tín chỉ: 136 tín chỉĐiều kiện tốt nghiệp: tích lũy đủ số tín chỉ và đạt chuẩn đầu raVăn bằng được cấp: Cử nhânThời gian đào tạo (dự kiến): 04 năm MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân Công nghệ thông tin (CNTT) có năng lực chuyên môn, năng lực khởi nghiệp, năng lực tự chủ, sáng tạo và nghiên cứu khoa học để làm việc, giảng dạy trong các lĩnh vực liên quan đến CNTT; có khả năng khởi nghiệp, thích ứng với môi trường làm việc thay đổi và học tập suốt đời; có đạo đức nghề nghiệp. Mục tiêu cụ thể PO1: Có kiến thức cơ bản về toán học, khoa học chính trị và pháp luật, có kiến thức chuyên môn về CNTT để phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp và học tập suốt đời.PO2: Có năng lực giao tiếp, làm việc nhóm, sử dụng ngoại ngữ, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực CNTT.PO3: Có kĩ năng mềm, tư duy sáng tạo và thích ứng với môi trường làm việc thay đổi.PO4: Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức phục vụ cộng đồng và tinh thần khởi nghiệp trong lĩnh vực CNTT. Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo Công nghệ thông tin PLO1: Vận dụng được kiến thức cơ bản về khoa học chính trị và pháp luật vào hoạt động nghề nghiệp.PI 1.1: Vận dụng được những nguyên lý cơ bản của triết học Mác – Lênin. PI 1.2: Vận dụng được hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh. PLO2: Vận dụng các kiến thức toán học để giải quyết các bài toán trong thực tiễn và chuyên môn CNTT.PI 2.1: Vận dụng được các kiến thức toán học như đại số, giải tích, xác suất và thống kê. PI 2.2: Vận dụng được các kiến thức liên quan đến tính toán tối ưu và cơ sở toán của khoa học máy tínhPLO3: Thiết kế, đánh giá được độ phức tạp thuật toán, lập trình được các thuật toán với cấu trúc dữ liệu phức tạp.PI 3.1: Thiết kế được các thuật toán.PI 3.2: Đánh giá được độ phức tạp và lựa chọn thuật toán tối ưu cho bài toán cụ thể.PI 3.3: Lập trình được các thuật toán kết hợp với cấu trúc dữ liệu phức tạp.PLO4: Vận dụng được các kiến thức về kiến trúc máy tính, hệ điều hành, mạng máy tính, các hệ mật mã đồng thời đảm bảo an toàn thông tin.PI 4.1: Vận dụng được các kiến thức về kiến trúc và tổ chức máy tính.PI 4.2: Đánh giá được các hệ điều hành thông qua nguyên lý làm việc của chúng. PI 4.3: Thiết kế và quản trị được mạng máy tính cục bộ.PI 4.4: Vận dụng được các hệ mật mã và đảm bảo an toàn thông tin.PLO5: Quản trị dự án và xây dựng được phần mềm trên nền tảng desktop, Web, di động.PI 5.1: Xây dựng được các phần mềm trên nền tảng desktop, Web, di động.PI 5.2: Khai thác các nền tảng mã nguồn mở.PI 5.3: Quản trị dự án phần mềm.PLO6: Thiết kế, khai thác và quản trị cơ sở dữ liệu, xây dựng giải pháp cơ sở dữ liệu tối ưu và khai phá dữ liệu.PI 6.1: Thiết kế, khai thác CSDL và tối ưu hóa truy vấn dữ liệu.PI 6.2: Quản trị, lập trình cơ sở dữ liệu.PI 6.3: Xây dựng giải pháp cơ sở dữ liệu tối ưu.PI 6.4: Vận dụng được các công nghệ trí tuệ nhân tạo và khoa học dữ liệu.PLO7: Vận dụng kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm hiệu quả và sử dụng được ngoại ngữ.PI 7.1: Vận dụng kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp hiệu quả trong môi trường làm việc cộng tác.PI 7.2: Vận dụng kỹ năng phản biện, hùng biện, lãnh đạo nhóm và huy động sức mạnh tập thể; có kỹ năng khởi nghiệp.PI 7.3: Có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam (tương đương B1 theo khung tham chiếu Châu Âu) trong trong học tập, nghiên cứu khoa học và hoạt động nghề nghiệp.PLO 8: Thể hiện tư duy phản biện, sáng tạo; năng lực giải quyết vấn đề phức tạp.PI 8.1: Phản biện được các vấn đề CNTT một cách logic, độc lập.PI 8.2: Đề xuất được các ý tưởng, giải pháp mới để giải quyết vấn đề trong thực tiễn.PI 8.3: Giải quyết được các vấn đề trong hoạt động nghiên cứu và ứng dụng CNTT vào thực tiễn.PLO 9: Thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực CNTT.PI 9.1: Xây dựng đề cương nghiên cứu cho một nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.PI 9.2: Hoàn thành được một báo cáo thực tập thực tiễn như một nhiệm vụ nghiên cứu khoa học về lĩnh vực CNTT.PLO 10: Thực hiện hành vi ứng xử phù hợp với đạo đức nghề nghiệp; tham gia phục vụ cộng đồng và tinh thần khởi nghiệp. PI 10.1: Tham gia các dự án phục vụ cộng đồng. PI 10.2: Có hành vi và ứng xử phù hợp với đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động về lĩnh CNTT. PI 10.3: Hình thành được ý tưởng khởi nghiệp. Cơ hội việc làm và khả năng học tập nâng cao trình độ Cơ hội việc làm Sinh viên tốt nghiệp từ CTĐT ngành Công nghệ thông tin có thể làm các công việc:Làm việc trong các lĩnh vực: Công nghệ phần mềm; mạng máy tính; phân tích, thiết kế và quản lý hệ thống thông tin.Làm việc và nghiên cứu chuyên sâu về kỹ thuật phần mềm; quy trình xây dựng, phát triển, kiểm thử và bảo trì phần mềm; đưa ra được các giải pháp công nghệ trong lĩnh vực phát triển phần mềm nói chung; sản xuất, gia công phần mềm.Làm việc chuyên sâu trong các lĩnh vực: Mạng máy tính và điện toán đám mây; trí tuệ nhân tạo và khai phá dữ liệu; hệ thống thông tin.Giảng dạy các kiến thức liên quan đến CNTT tại các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề và các trường trung học phổ thông (cần thêm chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm). Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Có thể học tiếp bậc cao học ở tất cả các chuyên ngành về Tin học.Có thể học tiếp bậc cao học với các chuyên ngành của ngành gần như: Điện tử - Viễn thông, Tự động hóa,… Thông tin chi tiết CTĐT: Công nghệ thông tin Các ngành đào tạo khác Giáo dục Tiểu học Giáo dục Mầm non Giáo dục Chính trị Giáo dục Thể chất Sư phạm Tiếng Anh Sư phạm Toán học Sư phạm Tin học Sư phạm Vật lý Sư phạm Sinh học Sư phạm Hoá học Sư phạm Ngữ văn Sư phạm Lịch sử Sư phạm Địa lý Kế toán Quản trị kinh doanh Tài chính - Ngân hàng Nông học Chăn nuôi Bảo vệ thực vật Lâm sinh Quản lý TN&MT Quản lý tài nguyên rừng Dinh dưỡng QTDV du lịch và lữ hành
Giới thiệu Ngành Công nghệ thông tin Thông tin tuyển sinh 2025 Tên chương trình đào tạo: Công nghệ thông tinMã ngành (mã xét tuyển): 7480201Chỉ tiêu tuyển sinh: 110 chỉ tiêuKhoa quản lý: Khoa Khoa học Tự nhiên - Công nghệ Tổ hợp xét tuyển Toán, Vật lí, Hóa học (A00)Toán, Vật lí, Tiếng Anh (A01)Toán, Hóa học, Sinh học (B00)Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh (D01)Toán, Ngữ văn, Tin học (X02)Toán, Vật lí, Tin học (X06)Toán, Tin học, Tiếng Anh (X26)Toán, Tin học, Công nghệ công nghiệp (X56) Liên hệ tuyển sinh TS. Phạm Quốc Thắng Trưởng Bộ môn 0945.268.298 Chương trình đào tạo Thông tin chung Tổng số tín chỉ: 136 tín chỉĐiều kiện tốt nghiệp: tích lũy đủ số tín chỉ và đạt chuẩn đầu raVăn bằng được cấp: Cử nhânThời gian đào tạo (dự kiến): 04 năm MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân Công nghệ thông tin (CNTT) có năng lực chuyên môn, năng lực khởi nghiệp, năng lực tự chủ, sáng tạo và nghiên cứu khoa học để làm việc, giảng dạy trong các lĩnh vực liên quan đến CNTT; có khả năng khởi nghiệp, thích ứng với môi trường làm việc thay đổi và học tập suốt đời; có đạo đức nghề nghiệp. Mục tiêu cụ thể PO1: Có kiến thức cơ bản về toán học, khoa học chính trị và pháp luật, có kiến thức chuyên môn về CNTT để phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp và học tập suốt đời.PO2: Có năng lực giao tiếp, làm việc nhóm, sử dụng ngoại ngữ, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực CNTT.PO3: Có kĩ năng mềm, tư duy sáng tạo và thích ứng với môi trường làm việc thay đổi.PO4: Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức phục vụ cộng đồng và tinh thần khởi nghiệp trong lĩnh vực CNTT. Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo Công nghệ thông tin PLO1: Vận dụng được kiến thức cơ bản về khoa học chính trị và pháp luật vào hoạt động nghề nghiệp.PI 1.1: Vận dụng được những nguyên lý cơ bản của triết học Mác – Lênin. PI 1.2: Vận dụng được hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh. PLO2: Vận dụng các kiến thức toán học để giải quyết các bài toán trong thực tiễn và chuyên môn CNTT.PI 2.1: Vận dụng được các kiến thức toán học như đại số, giải tích, xác suất và thống kê. PI 2.2: Vận dụng được các kiến thức liên quan đến tính toán tối ưu và cơ sở toán của khoa học máy tínhPLO3: Thiết kế, đánh giá được độ phức tạp thuật toán, lập trình được các thuật toán với cấu trúc dữ liệu phức tạp.PI 3.1: Thiết kế được các thuật toán.PI 3.2: Đánh giá được độ phức tạp và lựa chọn thuật toán tối ưu cho bài toán cụ thể.PI 3.3: Lập trình được các thuật toán kết hợp với cấu trúc dữ liệu phức tạp.PLO4: Vận dụng được các kiến thức về kiến trúc máy tính, hệ điều hành, mạng máy tính, các hệ mật mã đồng thời đảm bảo an toàn thông tin.PI 4.1: Vận dụng được các kiến thức về kiến trúc và tổ chức máy tính.PI 4.2: Đánh giá được các hệ điều hành thông qua nguyên lý làm việc của chúng. PI 4.3: Thiết kế và quản trị được mạng máy tính cục bộ.PI 4.4: Vận dụng được các hệ mật mã và đảm bảo an toàn thông tin.PLO5: Quản trị dự án và xây dựng được phần mềm trên nền tảng desktop, Web, di động.PI 5.1: Xây dựng được các phần mềm trên nền tảng desktop, Web, di động.PI 5.2: Khai thác các nền tảng mã nguồn mở.PI 5.3: Quản trị dự án phần mềm.PLO6: Thiết kế, khai thác và quản trị cơ sở dữ liệu, xây dựng giải pháp cơ sở dữ liệu tối ưu và khai phá dữ liệu.PI 6.1: Thiết kế, khai thác CSDL và tối ưu hóa truy vấn dữ liệu.PI 6.2: Quản trị, lập trình cơ sở dữ liệu.PI 6.3: Xây dựng giải pháp cơ sở dữ liệu tối ưu.PI 6.4: Vận dụng được các công nghệ trí tuệ nhân tạo và khoa học dữ liệu.PLO7: Vận dụng kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm hiệu quả và sử dụng được ngoại ngữ.PI 7.1: Vận dụng kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp hiệu quả trong môi trường làm việc cộng tác.PI 7.2: Vận dụng kỹ năng phản biện, hùng biện, lãnh đạo nhóm và huy động sức mạnh tập thể; có kỹ năng khởi nghiệp.PI 7.3: Có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam (tương đương B1 theo khung tham chiếu Châu Âu) trong trong học tập, nghiên cứu khoa học và hoạt động nghề nghiệp.PLO 8: Thể hiện tư duy phản biện, sáng tạo; năng lực giải quyết vấn đề phức tạp.PI 8.1: Phản biện được các vấn đề CNTT một cách logic, độc lập.PI 8.2: Đề xuất được các ý tưởng, giải pháp mới để giải quyết vấn đề trong thực tiễn.PI 8.3: Giải quyết được các vấn đề trong hoạt động nghiên cứu và ứng dụng CNTT vào thực tiễn.PLO 9: Thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực CNTT.PI 9.1: Xây dựng đề cương nghiên cứu cho một nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.PI 9.2: Hoàn thành được một báo cáo thực tập thực tiễn như một nhiệm vụ nghiên cứu khoa học về lĩnh vực CNTT.PLO 10: Thực hiện hành vi ứng xử phù hợp với đạo đức nghề nghiệp; tham gia phục vụ cộng đồng và tinh thần khởi nghiệp. PI 10.1: Tham gia các dự án phục vụ cộng đồng. PI 10.2: Có hành vi và ứng xử phù hợp với đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động về lĩnh CNTT. PI 10.3: Hình thành được ý tưởng khởi nghiệp. Cơ hội việc làm và khả năng học tập nâng cao trình độ Cơ hội việc làm Sinh viên tốt nghiệp từ CTĐT ngành Công nghệ thông tin có thể làm các công việc:Làm việc trong các lĩnh vực: Công nghệ phần mềm; mạng máy tính; phân tích, thiết kế và quản lý hệ thống thông tin.Làm việc và nghiên cứu chuyên sâu về kỹ thuật phần mềm; quy trình xây dựng, phát triển, kiểm thử và bảo trì phần mềm; đưa ra được các giải pháp công nghệ trong lĩnh vực phát triển phần mềm nói chung; sản xuất, gia công phần mềm.Làm việc chuyên sâu trong các lĩnh vực: Mạng máy tính và điện toán đám mây; trí tuệ nhân tạo và khai phá dữ liệu; hệ thống thông tin.Giảng dạy các kiến thức liên quan đến CNTT tại các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề và các trường trung học phổ thông (cần thêm chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm). Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Có thể học tiếp bậc cao học ở tất cả các chuyên ngành về Tin học.Có thể học tiếp bậc cao học với các chuyên ngành của ngành gần như: Điện tử - Viễn thông, Tự động hóa,… Thông tin chi tiết CTĐT: Công nghệ thông tin Các ngành đào tạo khác Giáo dục Tiểu học Giáo dục Mầm non Giáo dục Chính trị Giáo dục Thể chất Sư phạm Tiếng Anh Sư phạm Toán học Sư phạm Tin học Sư phạm Vật lý Sư phạm Sinh học Sư phạm Hoá học Dinh dưỡng Sư phạm Ngữ văn Sư phạm Lịch sử Sư phạm Địa lý Kế toán Quản trị kinh doanh Nông học Chăn nuôi Bảo vệ thực vật Lâm sinh Quản lý TN&MT Quản lý tài nguyên rừng QTDV du lịch và lữ hành Tài chính - Ngân hàng