Đào tạo cử nhân Công nghệ thông tin (CNTT) có đủ sức khỏe, có kiến thức vững chắc và năng lực chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có khả năng tự học, tự nghiên cứu nhằm đạt được những trình độ cao hơn để nghiên cứu, giảng dạy và làm việc tại các cơ quan, các Viện nghiên cứu và các công ty liên quan đến lĩnh vực Công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin. Giúp cho sinh viên nhận thức rõ về việc đóng góp cho sự phát triển quốc gia và kinh tế toàn cầu.
2. CƠ HỘI VIỆC LÀM
Làm chuyên viên trong các cơ quan đơn vị có ứng dụng công nghệ thông tin (hành chính sự nghiệp, viễn thông, điện lực, ngân hàng, tài chính, thương mại, …).
Làm chuyên gia tin học trong các công ty chuyên về công nghệ thông tin, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất và gia công phần mềm và nội dung số ở trong nước cũng như ở nước ngoài. Làm việc trong các công ty tư vấn về đề xuất giải pháp, xây dựng và bảo trì các hệ thống thông tin, hệ thống mạng và truyền thông.
Làm lãnh đạo trong các nhóm, các công ty phát triển và kinh doanh về các sản phẩm CNTT và Truyền thông.
Giảng dạy CNTT tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Dạy nghề và các trường Phổ thông (cần thêm chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm).
Làm nghiên cứu viên trong các trường đại học hay viện nghiên cứu có liên quan đến CNTT.
Có khả năng tự học để hoàn thiện, bổ sung, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngành CNTT.
Có khả năng tiếp tục học tập và nghiên cứu chuyên môn ở trình độ Thạc sĩ và Tiến sĩ.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn kiến thức
3.1.1. Khối kiến thức chung
Có kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Pháp luật Việt Nam;
Có kiến thức cơ bản về quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất;
Có năng lực ngoại ngữ đạt trình độ bậc 3 theo Khung Năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;
3.1.2. Khối kiến thức chung theo lĩnh vực
Có các kiến thức cơ bản về Giải tích, Đại số tuyến tính; Xác suất thống kê;
Có khả năng vận dụng các kiến thức giáo dục tổng quát vào học tập chuyên ngành và thực tiễn.
3.1.3. Khối kiến thức chung của khối ngành
Có kiến thức cơ bản về Tin học (Cơ sở dữ liệu, Lập trình, Kiến trúc máy tính, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Mạng máy tính…).
3.1.4. Khối kiến thức chung của nhóm ngành
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở về Khoa học máy tính, Lập trình máy tính, Hệ thống máy tính, Các ứng dụng quan trọng của công nghệ thông tin…
3.1.5. Khối kiến thức liên quan trực tiếp và mang tính đặc thù của ngành học
Trang bị cho sinh viên những kiến thức liên quan đến nghiên cứu phát triển, gia công hay ứng dụng hệ thống phần mềm; kiến thức về thiết kế, xây dựng, cài đặt, vận hành và bảo trì các thành phần phần cứng, phần mềm của hệ thống máy tính và các hệ thống thiết bị dựa trên máy tính, kiến thức về mạng máy tính và truyền thông…;
3.2 Chuẩn kỹ năng
3.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp
Có khả năng thực hiện, phác thảo và nâng cao hệ thống phần mềm dựa trên cơ sở máy tính.
Có kỹ năng đánh giá hệ thống máy tính theo các thuộc tính chất lượng nói chung và các khả năng ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế.
Có kỹ năng sử dụng các nguyên tắc quản lý có hiệu lực các thông tin, tổ chức thông tin và năng lực thu hồi thông tin cho các loại thông tin khác nhau, kể cả văn bản, hình ảnh, âm thanh và băng hình.
Có kỹ năng áp dụng các nguyên lý về sự giao tiếp người-máy để đánh giá và thiết kế một đối tượng lớn các sản phẩm dựa trên sử dụng giao diện chung, các trang web và hệ thống truyền thông.
Có khả năng đánh giá, phân tích, tổng hợp vấn đề.
Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả, sáng tạo.
Có khả năng phát hiện vấn đề nghiên cứu khoa học chuyên ngành.
Có khả năng vận dụng được các phương pháp nghiên cứu khoa học để thực hiện các nghiên cứu cụ thể.
Có kỹ năng tư duy logic, tư duy tin học.
Có kỹ năng tư duy phản biện hiệu quả.
Có khả năng nhận biết và sử lý các tác động, các yêu cầu của xã hội đối với lĩnh vực CNTT.
Có kỹ năng nhận biết và phân tích tình hình các đơn vị quan hệ với ngành CNTT.
Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học trong Nhà trường vào thực tiễn cuộc sống.
Có kỹ năng cải tiến, cập nhật và phát triển các kiến thức về CNTT.
3.2.2. Kỹ năng mềm
Có phương pháp làm việc khoa học và chuyên nghiệp.
Có tư duy hệ thống và tư duy phân tích, có khả năng tóm tắt, tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn.
Có khả năng tự học, tự nghiên cứu để giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin.
Biết xây dựng và thực hiện tinh thần làm việc theo nhóm.
Biết truyền thông trong nhóm, tổ chức làm việc nhóm và xử lý xung đột trong nhóm.
Có kỹ năng quản lý và lãnh đạo.
Biết lắng nghe, trình bày một vấn đề trước đám đông.
Có khả năng viết báo cáo kỹ thuật, báo cáo khoa học.
Có khả năng sử dụng ngoại ngữ hiệu quả trong các hoạt động trong lĩnh vực CNTT.
Tạo dựng được môi trường làm việc dân chủ, thân thiện, bình đẳng, hợp tác, khuyến khích sự sáng tạo.
3.3 Phẩm chất đạo đức
3.3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân
Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt.
Sẵn sàng nhận các nhiệm vụ được giao theo đúng khả năng.
3.3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
Hiểu rõ trách nhiệm và thể hiện đạo đức của nghề.
Giữ gìn và phát huy giá trị, uy tín của nghề.
3.3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội
Có trách nhiệm công dân, tích cực tham gia các hoạt động vì cộng đồng.
3.4 Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
3.4.1. Năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo
Có khả năng nắm vững chuyên môn.
Có khả năng điều chỉnh, phát triển nghiên cứu.
3.4.2. Năng lực tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau
Có khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau
3.4.3. Năng lực tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Có khả năng tự học, tự tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn.
3.4.4. Năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể
Có khả năng lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể các nội dung liên quan đến ngành CNTT.
3.4.5. Năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn
Có khả năng đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn về tin học.
Giới thiệu Ngành Sư phạm Địa lí Thông tin tuyển sinh 2025 Tên chương trình đào tạo: Sư phạm Địa líMã ngành (mã xét tuyển): 7140219Chỉ tiêu tuyển sinh: 30 chỉ tiêuKhoa quản lý: Khoa Khoa học Xã hội Tổ hợp xét tuyển Toán, Lịch sử, Địa lí (A07)Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí (C00)Ngữ văn, Toán, Địa lí (C04)Toán, Địa lí, Tiếng Anh (D10)Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Anh (D15)Toán, Địa lí, Giáo dục Kinh tế và pháp luật (X21)Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục Kinh tế và pháp luật (X74)Ngữ văn, Địa lí, Tin học (X75) Liên hệ tuyển sinh PGS. TS. Phạm Anh Tuân Trưởng Bộ môn 0912.869.751 TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung Phó Trưởng Bộ môn 0912.830.893 Chương trình đào tạo Thông tin chung Tổng số tín chỉ: 136 tín chỉĐiều kiện tốt nghiệp: tích lũy đủ số tín chỉ và đạt chuẩn đầu raVăn bằng được cấp: Cử nhânThời gian đào tạo (dự kiến): 04 năm MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân Sư phạm Địa lí có phẩm chất chính trị, đạo đức, có năng lực chuyên môn và trách nhiệm xã hội để giảng dạy, làm việc tại các cơ sở giáo dục, đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp, có tinh thần khởi nghiệp và học tập suốt đời. Mục tiêu cụ thể PO1: Có kiến thức khoa học chính trị, tự nhiên, xã hội; khoa học Địa lí, giáo dục phục vụ nghề nghiệp và học tập suốt đời.PO2: Có năng lực giáo dục, dạy học, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Địa lí.PO3: Có kĩ năng mềm, tư duy sáng tạo và khả năng truyền cảm hứng.PO4: Có phẩm chất, đạo đức nhà giáo, ý thức phục vụ cộng đồng và khởi nghiệp. Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo ngành Sư phạm Địa lí PLO1: Vận dụng được kiến thức về khoa học chính trị, pháp luật, tự nhiên, xã hội phục vụ nghề nghiệp và đời sống.PI1.1: Vận dụng được kiến thức về khoa học chính trị, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong nghề nghiệp và đời sống.PI1.2: Tích hợp được kiến thức khoa học tự nhiên, xã hội vào dạy học và nghiên cứu Địa lí và thực tiễn đời sống.PLO2: Vận dụng được kiến thức Địa lí và khoa học giáo dục vào hoạt động nghề nghiệp.PI2.1: Vận dụng được kiến thức địa lí vào hoạt động nghề nghiệp và đời sống.PI2.2: Vận dụng được kiến thức về khoa học giáo dục vào dạy học Địa lí và đời sống.PLO3: Tổ chức được hoạt động giáo dục và dạy học Địa lí theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực.PI3.1: Đánh giá được đặc điểm chương trình môn địa lí và người học.PI3.2: Xây dựng được kế hoạch dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực. PI3.3: Thực hiện được hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực. PI3.4: Đánh giá được kết quả giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực.PLO4: Phát triển được kĩ năng đặc thù phục vụ dạy học và nghiên cứu địa lí. PI4.1: Thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Địa lí.PI4.2: Sử dụng được các phương tiện dạy học và nghiên cứu địa lí.PI4.3: Triển khai được các hoạt động học tập và nghiên cứu ngoài thực địa.PLO5: Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ trong dạy học và nghiên cứu Địa lí.PI5.1: Sử dụng công nghệ thông tin cơ bản đạt chuẩn theo qui định tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT.PI5.2: Sử dụng ngoại ngữ hiệu quả, đạt năng lực bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.PLO6: Xây dựng môi trường giáo dục tích cực.PI6.1: Giải quyết được tình huống sư phạm trong dạy học và giáo dục. PI6.2: Tư vấn được tâm lí và học tập, quản lí được hành vi của học sinh.PI6.3: Xây dựng được kế hoạch phối hợp các lực lượng trong dạy học và giáo dục. PLO7: Thể hiện tư duy phản biện, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề phức tạp. PI7.1: Phản biện được các vấn đề địa lí một cách logic, độc lập.PI7.2: Giải quyết được các nhiệm vụ trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng địa lí mang tính liên môn, liên ngành.PI7.3: Đề xuất được ý tưởng, giải pháp để giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. PLO8: Phát triển được kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm.PI8.1: Thuyết trình rõ ràng, mạch lạc, cuốn hút người nghe. PI8.2: Trình bày báo cáo khoa học theo đúng quy định.PI8.3: Tổ chức, phối hợp làm việc nhóm hiệu quả.PLO9: Thực hiện hành vi ứng xử phù hợp với phẩm chất, đạo đức nhà giáo; tham gia phục vụ cộng đồng và hình thành ý tưởng khởi nghiệp.PI9.1: Rèn luyện phẩm chất, đạo đức và thể hiện tác phong nhà giáo. PI9.2: Tham gia các hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng.PI9.3: Hình thành ý tưởng khởi nghiệp. Cơ hội việc làm và khả năng học tập nâng cao trình độ Cơ hội việc làm Sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm Địa lí có thể làm các công việc:Dạy học địa lí ở các cấp học;Giảng viên các trường đại học/cao đẳng/trung cấp;Làm việc tại các sở, ban, ngành, các trung tâm, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội liên quan đến Địa lí, giáo dục, dân số, tài nguyên môi trường và du lịch. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Có thể tiếp tục học lên các bậc thạc sĩ, tiến sĩ ở các chuyên ngành: Địa lí tự nhiên, Địa lí học, Khoa học môi trường, Khoa học bền vững, Lí luận và phương pháp dạy học Địa lí hoặc các chuyên ngành gần. Thông tin chi tiết CTĐT: Ngành Sư phạm Địa lí Các ngành đào tạo khác Giáo dục Tiểu học Giáo dục Mầm non Giáo dục Chính trị Giáo dục Thể chất Sư phạm Tiếng Anh Sư phạm Toán học Sư phạm Tin học Sư phạm Vật lý Sư phạm Sinh học Sư phạm Hoá học Sư phạm Ngữ văn Sư phạm Lịch sử Công nghệ Thông tin Kế toán Quản trị kinh doanh Tài chính - Ngân hàng Nông học Chăn nuôi Bảo vệ thực vật Lâm sinh Quản lý TN&MT Quản lý tài nguyên rừng Dinh dưỡng QTDV du lịch và lữ hành
Đào tạo giáo viên mầm non trình độ đại học, có đủ năng lực dạy mầm non, có khả năng làm chuyên viên về lĩnh vực giáo dục mầm non của các phòng, sở Giáo dục và Đào tạo, các cơ quan, tổ chức nghiên cứu và tư vấn phá triển giáo dục và một số lĩnh vực khác, có khả năng tự học, tham gia học tập ở bậc học cao hơn, có khả năng liên thông ở các chương trình đào tạo sau đại học.
2. CƠ HỘI VIỆC LÀM
Giáo viên tại các trường mầm non;
Chuyên viên về lĩnh vực giáo dục mầm non tại các phòng, sở giáo dục và đào tạo; các cơ quan, tổ chức nghiên cứu và tư vấn phát triển giáo dục mầm non và một số lĩnh vực khác.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn kiến thức
Có trình độ kiến thức đáp ứng được yêu cầu về chuẩn kiến thức của người giáo viên mầm non: nắm vững mục tiêu dạy học, chương trình, nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ ở bậc mầm non, có kiến thức để dạy tốt tất cả các lĩnh vực phát triển, các khối lớp ở bậc mầm non.
Có phương pháp giáo dục đáp ứng được yêu cầu về phương pháp giáo dục ở bậc mầm non: có phương pháp để giảng dạy chương trình mầm non theo quan điểm tích hợp, có phương pháp đánh giá sự phát triển của trẻ theo yêu cầu đổi mới cách đánh giá sự phát triển ở trẻ mầm non của ngành giáo dục; cập nhật thường xuyên kiến thức về đổi mới giáo dục mầm non nhằm vận dụng vào thực tiễn chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non.
3.2 Chuẩn kỹ năng
Có kỹ năng lập kế hoạch giáo dục, chăm sóc, đánh giá sự phát triển của trẻ, đánh giá việc thực hiện các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trong dạy học mầm non; kỹ năng lập hồ sơ chuyên môn của người giáo viên mầm non;
Có kỹ năng vận dụng đúng, linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học và những thành tựu khoa học giáo dục mầm non mới vào tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non (gồm cả chăm sóc, giáo dục cho đối tượng đặc biệt như: trẻ là người dân tộc thiểu số, trẻ có khả năng đặc biệt, trẻ khuyết tật, tàn tật theo hướng hoà nhập);
Có kỹ năng vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm lý lứa tuổi vào thực tiễn chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non của đồng nghiệp;
Có kỹ năng tổ chức, quản lý lớp, nhóm trẻ; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục trẻ cá biệt;
Có kỹ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm với trẻ, gia đình học sinh, với đồng nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong cộng đồng.
3.3 Phẩm chất đạo đức
Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục mầm non, có ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức của người công dân và người giáo viên, xây dựng một lối sống trung thực, lành mạnh, giản dị, đoàn kết;
Có lòng yêu nghề dạy học, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao đối với việc chăm sóc, giáo dục trẻ, đối xử công bằng trên nền tảng tôn trọng trẻ và quyền trẻ em, gương mẫu trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ, có tinh thần phấn đấu trở thành nhà giáo mẫu mực.
3.4 Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Có năng lực độc lập, tự chủ trong tổ chức các hoạt động trau dồi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; năng lực phát hiện, giải quyết công việc một cách chủ động, linh hoạt, khoa học, hiệu quả, sáng tạo, phù hợp với yêu cầu về năng lực của một giáo viên mầm non;
Có ý thức trách nhiệm tuân thủ nguyên tắc làm việc của đơn vị, hợp tác với đồng nghiệp, phối hợp với phụ huynh học sinh để nâng cao hiệu quả chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, có trách nhiệm vận động các lực lượng trong và ngoài nhà trường thực hiện xã hội hoá giáo dục.
Giới thiệu Ngành Sư phạm Địa lí Thông tin tuyển sinh 2025 Tên chương trình đào tạo: Sư phạm Địa líMã ngành (mã xét tuyển): 7140219Chỉ tiêu tuyển sinh: 30 chỉ tiêuKhoa quản lý: Khoa Khoa học Xã hội Tổ hợp xét tuyển Toán, Lịch sử, Địa lí (A07)Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí (C00)Ngữ văn, Toán, Địa lí (C04)Toán, Địa lí, Tiếng Anh (D10)Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Anh (D15)Toán, Địa lí, Giáo dục Kinh tế và pháp luật (X21)Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục Kinh tế và pháp luật (X74)Ngữ văn, Địa lí, Tin học (X75) Liên hệ tuyển sinh PGS. TS. Phạm Anh Tuân Trưởng Bộ môn 0912.869.751 Chương trình đào tạo Thông tin chung Tổng số tín chỉ: 136 tín chỉĐiều kiện tốt nghiệp: tích lũy đủ số tín chỉ và đạt chuẩn đầu raVăn bằng được cấp: Cử nhânThời gian đào tạo (dự kiến): 04 năm MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân Sư phạm Địa lí có phẩm chất chính trị, đạo đức, có năng lực chuyên môn và trách nhiệm xã hội để giảng dạy, làm việc tại các cơ sở giáo dục, đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp, có tinh thần khởi nghiệp và học tập suốt đời. Mục tiêu cụ thể PO1: Có kiến thức khoa học chính trị, tự nhiên, xã hội; khoa học Địa lí, giáo dục phục vụ nghề nghiệp và học tập suốt đời.PO2: Có năng lực giáo dục, dạy học, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Địa lí.PO3: Có kĩ năng mềm, tư duy sáng tạo và khả năng truyền cảm hứng.PO4: Có phẩm chất, đạo đức nhà giáo, ý thức phục vụ cộng đồng và khởi nghiệp. Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo ngành Sư phạm Địa lí PLO1: Vận dụng được kiến thức về khoa học chính trị, pháp luật, tự nhiên, xã hội phục vụ nghề nghiệp và đời sống.PI1.1: Vận dụng được kiến thức về khoa học chính trị, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong nghề nghiệp và đời sống.PI1.2: Tích hợp được kiến thức khoa học tự nhiên, xã hội vào dạy học và nghiên cứu Địa lí và thực tiễn đời sống.PLO2: Vận dụng được kiến thức Địa lí và khoa học giáo dục vào hoạt động nghề nghiệp.PI2.1: Vận dụng được kiến thức địa lí vào hoạt động nghề nghiệp và đời sống.PI2.2: Vận dụng được kiến thức về khoa học giáo dục vào dạy học Địa lí và đời sống.PLO3: Tổ chức được hoạt động giáo dục và dạy học Địa lí theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực.PI3.1: Đánh giá được đặc điểm chương trình môn địa lí và người học.PI3.2: Xây dựng được kế hoạch dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực. PI3.3: Thực hiện được hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực. PI3.4: Đánh giá được kết quả giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực.PLO4: Phát triển được kĩ năng đặc thù phục vụ dạy học và nghiên cứu địa lí. PI4.1: Thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Địa lí.PI4.2: Sử dụng được các phương tiện dạy học và nghiên cứu địa lí.PI4.3: Triển khai được các hoạt động học tập và nghiên cứu ngoài thực địa.PLO5: Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ trong dạy học và nghiên cứu Địa lí.PI5.1: Sử dụng công nghệ thông tin cơ bản đạt chuẩn theo qui định tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT.PI5.2: Sử dụng ngoại ngữ hiệu quả, đạt năng lực bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.PLO6: Xây dựng môi trường giáo dục tích cực.PI6.1: Giải quyết được tình huống sư phạm trong dạy học và giáo dục. PI6.2: Tư vấn được tâm lí và học tập, quản lí được hành vi của học sinh.PI6.3: Xây dựng được kế hoạch phối hợp các lực lượng trong dạy học và giáo dục. PLO7: Thể hiện tư duy phản biện, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề phức tạp. PI7.1: Phản biện được các vấn đề địa lí một cách logic, độc lập.PI7.2: Giải quyết được các nhiệm vụ trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng địa lí mang tính liên môn, liên ngành.PI7.3: Đề xuất được ý tưởng, giải pháp để giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. PLO8: Phát triển được kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm.PI8.1: Thuyết trình rõ ràng, mạch lạc, cuốn hút người nghe. PI8.2: Trình bày báo cáo khoa học theo đúng quy định.PI8.3: Tổ chức, phối hợp làm việc nhóm hiệu quả.PLO9: Thực hiện hành vi ứng xử phù hợp với phẩm chất, đạo đức nhà giáo; tham gia phục vụ cộng đồng và hình thành ý tưởng khởi nghiệp.PI9.1: Rèn luyện phẩm chất, đạo đức và thể hiện tác phong nhà giáo. PI9.2: Tham gia các hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng.PI9.3: Hình thành ý tưởng khởi nghiệp. Cơ hội việc làm và khả năng học tập nâng cao trình độ Cơ hội việc làm Sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm Địa lí có thể làm các công việc:Dạy học địa lí ở các cấp học;Giảng viên các trường đại học/cao đẳng/trung cấp;Làm việc tại các sở, ban, ngành, các trung tâm, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội liên quan đến Địa lí, giáo dục, dân số, tài nguyên môi trường và du lịch. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Có thể tiếp tục học lên các bậc thạc sĩ, tiến sĩ ở các chuyên ngành: Địa lí tự nhiên, Địa lí học, Khoa học môi trường, Khoa học bền vững, Lí luận và phương pháp dạy học Địa lí hoặc các chuyên ngành gần. Thông tin chi tiết CTĐT: Ngành Sư phạm Địa lí Các ngành đào tạo khác Giáo dục Tiểu học Giáo dục Mầm non Giáo dục Chính trị Giáo dục Thể chất Sư phạm Tiếng Anh Sư phạm Toán học Sư phạm Tin học Sư phạm Vật lý Sư phạm Sinh học Sư phạm Hoá học Sư phạm Ngữ văn Sư phạm Lịch sử Công nghệ Thông tin Kế toán Quản trị kinh doanh Tài chính - Ngân hàng Nông học Chăn nuôi Bảo vệ thực vật Lâm sinh Quản lý TN&MT Quản lý tài nguyên rừng Dinh dưỡng QTDV du lịch và lữ hành
Giới thiệu Ngành Sư phạm Địa lí Thông tin tuyển sinh 2025 Tên chương trình đào tạo: Sư phạm Địa líMã ngành (mã xét tuyển): 7140219Chỉ tiêu tuyển sinh: 30 chỉ tiêuKhoa quản lý: Khoa Khoa học Xã hội Tổ hợp xét tuyển Toán, Lịch sử, Địa lí (A07)Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí (C00)Ngữ văn, Toán, Địa lí (C04)Toán, Địa lí, Tiếng Anh (D10)Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Anh (D15)Toán, Địa lí, Giáo dục Kinh tế và pháp luật (X21)Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục Kinh tế và pháp luật (X74)Ngữ văn, Địa lí, Tin học (X75) Liên hệ tuyển sinh PGS. TS. Phạm Anh Tuân Trưởng Bộ môn 0912.869.751 TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung Phó Trưởng Bộ môn 0912.830.893 Chương trình đào tạo Thông tin chung Tổng số tín chỉ: 136 tín chỉĐiều kiện tốt nghiệp: tích lũy đủ số tín chỉ và đạt chuẩn đầu raVăn bằng được cấp: Cử nhânThời gian đào tạo (dự kiến): 04 năm MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân Sư phạm Địa lí có phẩm chất chính trị, đạo đức, có năng lực chuyên môn và trách nhiệm xã hội để giảng dạy, làm việc tại các cơ sở giáo dục, đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp, có tinh thần khởi nghiệp và học tập suốt đời. Mục tiêu cụ thể PO1: Có kiến thức khoa học chính trị, tự nhiên, xã hội; khoa học Địa lí, giáo dục phục vụ nghề nghiệp và học tập suốt đời.PO2: Có năng lực giáo dục, dạy học, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Địa lí.PO3: Có kĩ năng mềm, tư duy sáng tạo và khả năng truyền cảm hứng.PO4: Có phẩm chất, đạo đức nhà giáo, ý thức phục vụ cộng đồng và khởi nghiệp. Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo ngành Sư phạm Địa lí PLO1: Vận dụng được kiến thức về khoa học chính trị, pháp luật, tự nhiên, xã hội phục vụ nghề nghiệp và đời sống.PI1.1: Vận dụng được kiến thức về khoa học chính trị, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong nghề nghiệp và đời sống.PI1.2: Tích hợp được kiến thức khoa học tự nhiên, xã hội vào dạy học và nghiên cứu Địa lí và thực tiễn đời sống.PLO2: Vận dụng được kiến thức Địa lí và khoa học giáo dục vào hoạt động nghề nghiệp.PI2.1: Vận dụng được kiến thức địa lí vào hoạt động nghề nghiệp và đời sống.PI2.2: Vận dụng được kiến thức về khoa học giáo dục vào dạy học Địa lí và đời sống.PLO3: Tổ chức được hoạt động giáo dục và dạy học Địa lí theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực.PI3.1: Đánh giá được đặc điểm chương trình môn địa lí và người học.PI3.2: Xây dựng được kế hoạch dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực. PI3.3: Thực hiện được hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực. PI3.4: Đánh giá được kết quả giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực.PLO4: Phát triển được kĩ năng đặc thù phục vụ dạy học và nghiên cứu địa lí. PI4.1: Thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Địa lí.PI4.2: Sử dụng được các phương tiện dạy học và nghiên cứu địa lí.PI4.3: Triển khai được các hoạt động học tập và nghiên cứu ngoài thực địa.PLO5: Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ trong dạy học và nghiên cứu Địa lí.PI5.1: Sử dụng công nghệ thông tin cơ bản đạt chuẩn theo qui định tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT.PI5.2: Sử dụng ngoại ngữ hiệu quả, đạt năng lực bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.PLO6: Xây dựng môi trường giáo dục tích cực.PI6.1: Giải quyết được tình huống sư phạm trong dạy học và giáo dục. PI6.2: Tư vấn được tâm lí và học tập, quản lí được hành vi của học sinh.PI6.3: Xây dựng được kế hoạch phối hợp các lực lượng trong dạy học và giáo dục. PLO7: Thể hiện tư duy phản biện, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề phức tạp. PI7.1: Phản biện được các vấn đề địa lí một cách logic, độc lập.PI7.2: Giải quyết được các nhiệm vụ trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng địa lí mang tính liên môn, liên ngành.PI7.3: Đề xuất được ý tưởng, giải pháp để giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. PLO8: Phát triển được kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm.PI8.1: Thuyết trình rõ ràng, mạch lạc, cuốn hút người nghe. PI8.2: Trình bày báo cáo khoa học theo đúng quy định.PI8.3: Tổ chức, phối hợp làm việc nhóm hiệu quả.PLO9: Thực hiện hành vi ứng xử phù hợp với phẩm chất, đạo đức nhà giáo; tham gia phục vụ cộng đồng và hình thành ý tưởng khởi nghiệp.PI9.1: Rèn luyện phẩm chất, đạo đức và thể hiện tác phong nhà giáo. PI9.2: Tham gia các hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng.PI9.3: Hình thành ý tưởng khởi nghiệp. Cơ hội việc làm và khả năng học tập nâng cao trình độ Cơ hội việc làm Sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm Địa lí có thể làm các công việc:Dạy học địa lí ở các cấp học;Giảng viên các trường đại học/cao đẳng/trung cấp;Làm việc tại các sở, ban, ngành, các trung tâm, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội liên quan đến Địa lí, giáo dục, dân số, tài nguyên môi trường và du lịch. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Có thể tiếp tục học lên các bậc thạc sĩ, tiến sĩ ở các chuyên ngành: Địa lí tự nhiên, Địa lí học, Khoa học môi trường, Khoa học bền vững, Lí luận và phương pháp dạy học Địa lí hoặc các chuyên ngành gần. Thông tin chi tiết CTĐT: Ngành Sư phạm Địa lí Các ngành đào tạo khác Giáo dục Tiểu học Giáo dục Mầm non Giáo dục Chính trị Giáo dục Thể chất Sư phạm Tiếng Anh Sư phạm Toán học Sư phạm Tin học Sư phạm Vật lý Sư phạm Sinh học Sư phạm Hoá học Sư phạm Ngữ văn Sư phạm Lịch sử Công nghệ Thông tin Kế toán Quản trị kinh doanh Tài chính - Ngân hàng Nông học Chăn nuôi Bảo vệ thực vật Lâm sinh Quản lý TN&MT Quản lý tài nguyên rừng Dinh dưỡng QTDV du lịch và lữ hành